0
Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Hai chất vừa hết D Không xác định được.

Một phần của tài liệu WEHARHA;HDKJSDHKJDSHA;HDFLJKSAHFKHWEHARHA;HDKJSDHKJDSHA;HDFLJKSAHFKHWEHARHA;HDKJSDHKJDSHA;HDFLJKSAHFKHWEHARHA;HDKJSDHKJDSHA;HDFLJKSAHFKHWEHARHA;HDKJSDHKJDSHA;HDFLJKSAHFKHWEHARHA;HDKJSDHKJDSHA;HDFLJKSAHFKHWEHARHA;HDKJSDHKJDSHA;HDFLJKSAHFKH (Trang 43 -45 )

Câu 2. Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 4,48 lít O2 (đktc). Dùng chất nào sau đây để có khối lượng nhỏ nhất?

A. KClO3. B. KMnO4. C. KNO3. D. H2O (điện phân).

Câu 3. Chất có phần trăm về khối lượng của oxi cao nhất là

A. CuO. B. ZnO. C.PbO. D. MgO.

Câu 4. Khi phân tích x gam quặng sắt hematit (thành phần chính là Fe2O3) thấy có chứa 5,6 gam Fe. Khối lượng Fe2O3 có trong quặng đó là:

A. 6 gam. B. 7 gam. C. 8 gam. D.9 gam.Câu 5. Oxit của một kim loại hoá trị III. Trong đó kim loại chiếm 70% về khối lượng là Câu 5. Oxit của một kim loại hoá trị III. Trong đó kim loại chiếm 70% về khối lượng là

A. Cr2O3. B. Al2O3. C. As2O3. D. Fe2O3.

Câu 6. Đốt chấy 3,2g lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2( đktc). Thể tích khí SO2 thu được là:

A. 4,48lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 3,36 lít.

Câu 7.Đốt cháy 6,2 gam P trong bình kín chứa 8,96 lít khí O2 (đktc). Khối lượng P2O5 thu được là

A. 14,2 gam. B. 142gam. C. 22,72 gam. D. 22,72 gam.

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí metan (CH4) trong không khí. Biết O2 chiếm 21% thể tích không khí. Thể tích không khí cần dùng (ở đktc) là

A. 8,96 lít. B. 11,2 lít. C. 42,67 lít. B. 56 lít.

Câu 9. Đun nóng 63,2 gam Kali pemanganat (KMnO4), thu được 3,36 lít khí oxi (ở đktc). Hiệu suất của phản ứng là

A. 1,33%. B. 0,75%. C. 75%. D. 133,33%.

Câu 10. Oxi hóa hoàn toàn 12,8 gam một kim loại R hóa trị II, thu được 16 gam một oxit. Kim

loại R là

A. Zn. B. Cu. C. Ca. D. Hg.

Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 kg than chứa 90% C và 10% tạp chất không cháy. Thể tích khí oxi cần

dùng là

A. 89,60 lít. B. 8960 lít. C. 67,2 lít D. 672 lít.

Câu 12. Oxit của 1 nguyên tố R có hoá trị (II) chứa 28,57 % Oxi về khối lượng. Nguyên tố R là A. Ca. B. Mg. C. Fe. D. Zn.

Câu 13. Một loại đồng oxit có tỉ lệ khối lượng giữa Cu và O là 8:1. Công thức hoá học của oxit

này là

A. CuO. B. Cu2O. C. CuO2. D. Cu2O2.

Câu 14. Oxit của kim loại có dạng A2O, có phân tử khối là 62. A là A. Al. B. Na. C. Fe. D. Cu.

Câu 15. Đốt hoàn toàn 6,4g Cu trong khí oxi. Thể tích khí O2 cần cho phản ứng (ĐKTC) là A. 6,72 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít.

Câu 16. Đốt 4,48 lít khí metan (CH4) trong không khí (biết O2 chiếm 21% thể tích không khí). Thể tích không khí cần dùng là:

A. 8,96 lít. B. 56 lít. C. 11,2 lít. D. 42,67 lít.

Câu 17: Đốt cháy 16g chất X cần 44,8 lít O2 (đktc) thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol 1: 2. Khối lượng CO2 và H2O lần lượt là:

A. 22g và 18g. B. 44g và 36g. C. 43g và 35g. C. 40g và 35g.

Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam cacbon trong bình chứa 4,48 lít oxi thu được khí

Cacbonic. Tính khối lượng chất dư sau phản ứng? (biết các khí đo ở đktc).

A. 1,8 gam. B. 3,2 gam C. 1,6 gam. D. 3,6 gam.

Câu 19. Khối lượng trung bình của 1 mol hỗn hợp khí gồm 3,2 gam khí oxi và 8,8 gam

cacbonic là

A. 42 gam. B. 38 gam. C. 44 gam. D. 40 gam.

Câu 20. Đốt cháy 6,2 gam P trong bình chứa khí O2. Khối lượng P2O5 sinh ra là

A. 142 gam. B. 14,2 gạm. C. 28,4 gam. D. 284 gam.

Câu 21. Công thức hóa học của oxit có phân tử khối bằng 80 và thành phần % về khối lượng

các nguyên tố là 60% S ; 40% O là

A. SO. B. SO2. C. SO3. D. S2O6.

Câu 22. Khối lượng kali pemanganat (KMnO4) cần dùng để khi phân hủy hoàn toàn thu được 5,6 lít khí oxi (đktc) là

A. 79 gam. B. 78 gam. C. 76 gam. D. 80 gam.

Câu 23. Công thức hoá học của oxit tạo bởi nguyên tố X hoá trị V và %X = 43,67% là A. N2O5. B. Cl2O5. C. As2O5. D. P2O5.

Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam Al trong bình chứa 6,72 lít khí O2(đktc). Khối lượng Al2O3 sinh ra là

A. 10,2 gam. B. 43 gam. C. 75 gam. D. 102 gam.

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10

A A D C D C A C C B

Một phần của tài liệu WEHARHA;HDKJSDHKJDSHA;HDFLJKSAHFKHWEHARHA;HDKJSDHKJDSHA;HDFLJKSAHFKHWEHARHA;HDKJSDHKJDSHA;HDFLJKSAHFKHWEHARHA;HDKJSDHKJDSHA;HDFLJKSAHFKHWEHARHA;HDKJSDHKJDSHA;HDFLJKSAHFKHWEHARHA;HDKJSDHKJDSHA;HDFLJKSAHFKHWEHARHA;HDKJSDHKJDSHA;HDFLJKSAHFKH (Trang 43 -45 )

×