Phương trình phản ứng: SO3 + H2O → H2SO 4 (1).

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 71 - 76)

D. CaO+ H2O  Ca(OH)2.

a)Phương trình phản ứng: SO3 + H2O → H2SO 4 (1).

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ (2). P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (3). PbO + H2 Pb + H2O (4). b) - Phản ứng (1), (3) là phản ứng hóa hợp. - Phản ứng (2) và (4) là phản ứng thế.

Câu 2: Có 3 lọ đựng riêng biệt các chất khí sau: khí oxi, không khí và hiđro. Bằng thí nghiệm

nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ ?

Đáp án :

Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ, lọ nào làm cho đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi, lọ có ngọn lửa xanh là lọ chứa khí hiđro, lọ không làm thay đổi que diêm đang cháy là lọ chứa không khí.

Câu 3: Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm

như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm thế được không? Vì sao? Đáp án :

Vì khí oxi (M = 32) nặng hơn không khí (M = 29) nên khi thu khí oxi ta có thể để ống nghiệm nghiêng hoặc để đứng còn khí H2 nhẹ hơn không khí nên khi thu khí phải úp ngược ống nghiệm không được để đứng ống nghiệm.

Câu 4: Cho các chất : KClO3, CaO, Fe, SO3, Cu, Fe2O3. Hãy viết phương trình hóa học của chất

a, tác dụng với nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh ? b, tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí hiđro?

Gọi tên các chất sản phẩm.

Đáp án :

a, Chất tác dụng với nước tạo dd làm quỳ tím hóa xanh

CaO + H2O ��� Ca(OH)2 Canxi hiđroxit b, Chất tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí hiđro

Fe + 2HCl ��� FeCl2 + H2 Sắt (II) clorua

Câu 5: Viết phương trình hóa học theo các dãy biến hóa sau:

a, Na →Na2O → NaOH → Na2SO4 b, Ca →CaO →Ca(OH)2 → CaCO3

a, 4Na + O2 → 2Na2O Na2O + H2O →2NaOH 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O b, 2Ca + O2 → 2CaO CaO + H2O → Ca(OH)2 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

Câu 6: Có 4 bình đựng riêng các khí sau: không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic. Bằng

cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ? Giải thích và viết các phương trình hoá học (nếu có).

Đáp án :

Để phân biệt các khí: không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic ta có thể tiến hành các thí nghiệm sau :

- Dẫn các khí trên qua dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 dư, khí nào làm đục nước vôi trong là khí CO2.

Ca(OH)2 +CO2 →CaCO3 ↓+H2O

- Lấy que đóm đầu có than hồng cho vào các khí còn lại, khí làm bùng cháy que đóm là oxi. - Cho các khí còn lại qua CuO màu đen nung nóng, khí làm xuất hiện Cu (màu đỏ) là H2. H2 +CuO Cu+ H2O

(đen) (đỏ )

Khí còn lại không làm đổi màu CuO là không khí.

Câu 7: Viết phương trình hóa học nếu có của H2O với các chất sau: SO3, CuO, K2O,Na. Viết tên các hợp chất thu được sau mỗi phản ứng?

Đáp án : SO3 + H2O��� H2SO4. (axit sunfuric)

K2O + H2O��� KOH. (Kali hiđrôxit)

Na + H2O��� NaOH + H2. (Natri hiđrôxit) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 8: Viết công thức hóa học của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng: Natri

hiđrocacbonat, Axit sunfurơ, Sắt (III) sunfat, Sắt (II) hiđroxit, Axit sunfuhiđric. Đáp án :

- Axit:

Axit sunfurơ: H2SO3 Axit sunfu hiđric: H2S - Bazơ:

Sắt (II) hiđroxit: Fe(OH)2 - Muối:

Natrri hiđrocacbonat: NaHCO3 Sắt (III) sunfat: Fe2(SO4)3

a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc). Đáp án : Ta có: nZn = 0,65:65 = 0,01 mol PTHH: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 mol 1 1 Theo PTHH: nH2 = nZn = 0,01 mol; VH2 = 0,01 x 22,4 = 0,224 (lit)

Câu 10: Cho 16,0 gam Fe2O3 phản ứng vừa đủ H2 ở nhiệt độ cao, thu được m gam kim loại Fe. Tính m.

Đáp án :

Fe2O3+ 3H2  2Fe + 3H2O 0,3 mol 0,2 mol

=> m = 56 . 0,2 = 11,2 gam.

Câu 11: Tính thể tích H2 (ở đktc) cần lấy để phản ứng vừa đủ với lượng oxi thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 31,6 gam KMnO4.

Đáp án :

2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O 2 0,2 mol. 0,1 mol O2 + 2H2  2 H2O

0,1 mol. 0,2 mol

Thể tích H2 (ở đktc) cần lấy là: 0,2 . 22,4 = 4,48 lít.

Câu 12: Cho 5,4 gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a (mol) HCl, sinh ra khí H2. Tính giá trị của a. Đáp án : nAl 0,2 mol 2Al + 6HCl  2AlCl3 +3H2 0,2 mol 0,6 mol Giá trị của a =0,6.

Câu 13: Hoàn thành các PTHH sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?

a. HgO Hg + O2. b. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2. c. Na + O2 Na2O. d. Fe2O3 + H2 H2O + Fe.

Đáp án:

a. 2HgO 2Hg + O2. (phản ứng phân hủy)

b. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2. (phản ứng thế) t0

c. 2Na + O2 2 Na2O. (phản ứng hóa hợp) d. Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe. (phản ứng thế)

3. Vận dụng:

Câu 1. Cho 6,72 gam sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 7,3 gam axit clohiđric (HCl).

a. Chất nào còn dư sau phản ứng, dư bao nhiêu gam? b. Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc? Đáp án : Ta có: nFe = 6,72 : 56 = 0,12 mol nHCl = 7,3 : 36,5 = 0,2 (mol) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (mol) 0,12 0,2 Ta thấy > => Fe dư.

a, Theo ptpư: nFe = 1/2.nHCl = 1/2.0,2 = 0,1 (mol) nFe dư = 0,12 – 0,1 = 0,02 mol

mFe dư = 0,02.56 = 1,12 gam.

b, Theo PT nH2 =1/2. nHCl = 0,1 (mol)

Vậy thể tích H2 thu được là: 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 2: Hoà tan 10 gam hỗn hợp Fe và Cu trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch muối,

3,36 lít khí H2 và còn lại m gam Cu không phản ứng. Tính giá trị của m. Đáp án :

Vì Cu là kim loại hoạt động yếu nên không phản ứng với axit HCl. Fe + 2HCl FeCl2 +H2

0,15 mol 0,15 mol  mFe = 56 . 0,15 = 8,4 gam.

Giá trị của m = 10,0 - 8,4 = 1,6 gam.

Câu 3: Tính thể tích khí H2 cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 8 gam CuO và 16 gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao, thành kim loại.

Đáp án : CuO + H2 Cu + H2O (1) 0,1 mol 0,1 mol Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (2) 0,1 mol 0,3 mol Tổng số mol H2 = 0,1+ 0,3 = 0,4 mol. =>Thể tích H2 (ở đktc) cần dùng là: 0,4 . 22,4 = 8,96 lít.

Câu 4: Cho 2,8 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng. Sau phản ứng dẫn hết khí

đi qua 4,8 gam bột đồng (II) oxit đun nóng thu được hỗn hợp rắn. Tính khối lượng hỗn hợp rắn thu được.

Đáp án : Ta có: nFe = 2,8/56 = 0,05 (mol)

nCuO = 4,8/80 = 0,06 (mol) PTHH : Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ (1) (mol) 0,05 → 0,05 H2 + CuO Cu + H2O (2) (mol) 0,05 0,06 (mol) 0,05 → 0,05 → 0,05 (mol) 0 0,01 0,05 Vậy: mCu = 0,05 x 64 = 3,2 (gam) Và mCuO dư = 0,01 x 80 = 8 (gam)

mhỗn hợp= 3,2 + 8 = 11,2 gam

Câu 5: Khử hoàn toàn 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro.

a, Tính khối lượng đồng thu được ?

b, Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng? Đáp án : nCuO = 48/80 = 0,6 (mol) PTHH: CuO + H2 Cu + H2O (1) (mol) 0,6 → 0,6 0,6 Từ (1) → nCu = 0,6 (mol) → mCu = 0,6 x 64 = 38,4 (gam) Từ (1) → nH2= 0,6 (mol) → VH2= 0,6 x 22,4 = 13,44 (lít)

Câu 6: Khử hoàn toàn 6,4 gam Fe2O3 bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao. a. Tính thể tích hiđro cần dùng ở đktc?

b. Tính khối lượng Fe thu được sau phản ứng?

c. Nếu đem toàn bộ lượng Fe thu được ở trên tác dụng với 7,3 gam axit HCl thì thu được bao nhiêu lít H2 (đktc)?

Đáp án :

nFe2O3 = = 0,04 (mol)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 t˚ 2Fe + 3H2O (1) 1 mol 3 mol 2 mol

0,04 mol 0,12mol VH2 = 0,12 × 2,4 = 2,688 (mol) b) nFe = 0,04 × 2 = 0,08 (mol) mFe = 0,08 × 56 = 4,48 (gam) c) nHCl = = 0,2 (mol) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) 1mol 2mol 1mol

- Ta thấy < => Fe tác dụng hết, HCl dư. Tính số mol H2 theo Fe. Theo PT (2): nH2 = nFe = 0,08 (mol)

PHẦN V. TỪ BÀI 40 ĐẾN BÀI 45I. Trắc nghiệm: I. Trắc nghiệm:

1. Nhận biết:

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 71 - 76)