P+ 5O2 ⟶2P2O5 Al + 3O2 ⟶ 2Al2 O

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 47 - 49)

- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay

4P+ 5O2 ⟶2P2O5 Al + 3O2 ⟶ 2Al2 O

Câu 9: Phân loại và đọc tên các oxit sau: Na2O, CaO, CO2, SO3. Đáp án :

Oxit axit: CO2: Cacbon đioxit.

SO3: Lưu huỳnh trioxit.

Oxit bazzơ: Na2O: Natri oxit.

CaO: Canxi oxit

Câu 10: Định nghĩa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp? Cho ví dụ?

Đáp án :

- Pư phân hủy là pư hóa học từ 1 chất sinh ra hai hay nhiều chất mới 2KNO3 ⟶ 2KNO2 + O2.

- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.

3Fe + 2O2 ⟶ Fe3O4.

Câu 11: Thế nào là phản ứng hóa hợp? Nêu ví dụ.

Đáp án :

- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

Ví dụ: C + O2 ⟶ CO2.

Câu 12: Đọc tên các oxit và phân loại chúng: Fe2O3, SO3, P2O5, K2O. Đáp án :

- Fe2O3: Sắt (III) oxit - Oxit bazơ. - SO3: Lưu huỳnh trioxit - Oxit axit.

- P2O5 : điphotphopentaoxit- Oxit axit. - K2O: Kali oxit. - Oxit bazơ.

Câu 13: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng

hóa hợp, phản ứng phân hủy?

a, Fe + O2 ⟶ Fe3O4 b, KNO3 ⟶ KNO2 + O2

c, Al + Cl2 ⟶ AlCl3

Đáp án :

a, 3Fe + 2O2 ⟶ Fe3O4 ( PƯHH –Sự oxi hóa ) b, 2KNO3 ⟶ 2KNO2 + O2. ( PƯPH )

c, 2 Al + 3Cl2 ⟶ 2AlCl3 ( PƯHH )

Câu 14: Thế nào là sự oxi hóa? Nêu ví dụ?

Đáp án : Sự oxi hóa là là sự tác dụng của một chất với oxi VD:

Câu 15: Viết công thức hóa học và tên của 4 oxit bazơ, 4 oxit axit?

Đáp án :

4 Oxit bazơ:

CaO : Canxi oxit. Fe2O3: Săt (III) oxit. K2O : Kalioxit. MgO: Magieoxit.

4 Oxit axit: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CO2: Cacbon đioxit. SO3: lưu huỳnh đioxit. N2O5: Đi nitơ pentaoxit. P2O5: Đi photpho pentaoxit.

Câu 16: Lập nhanh công thức hóa học các oxit gồm:

a. Cu(II) và O. b. Fe(III) và O. c. N(IV) và O. d. Na(I) và O.

Đáp án : Công thức hóa học các oxit

a. CuO. b. Fe2O3. c. NO2. d. Na2O.

Câu 17: Cho các đơn chất: cacbon, photpho, sắt, kẽm phản ứng với khí oxi, thu được sản phẩm

lần lượt là: CO2, P2O5, Fe3O4, CuO.

a, Hoàn thành phương trình hoá học cho các phản ứng trên. b,Gọi tên chất sản phẩm, cho biết thuộc loại chất gì?

Đáp án : C + O2 ⟶ CO2 ( Cacbonđioxit – Oxit axit)

4P + O2 ⟶ 2P2O5 ( Điphotpho pentaoxit – Oxit axit) 3Fe + 2O2⟶ Fe3O4 (Sắt từ oxit – Oxit bazơ)

2Cu+ O2 ⟶ 2CuO ( Đồng II oxit – Oxit bazơ )

Câu 18: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau :

a, P + O2 ---> P2O5 b, KClO3 ---> KCl + O2

c, Al + Cl2 ---> AlCl3 d, C2H4 + O2 ---> CO2 + H2O Đáp án : a) 4P + 5O2 ⟶ 2P2O5. b) 2KClO3 ⟶2KCl + 3O2. c) 2Al + 3Cl2 ⟶ 2AlCl3. d) C2H4 + 3O2 ⟶ 2CO2 + 2H2O.

Câu 19: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau? Phân loại phản ứng đó?

a, Zn + O2 - - -> ZnO.

b, Fe(OH)3 - - -> Fe2O3 + H2O. c, CaO + H2O - - -> Ca(OH)2.

d, KMnO4 - - -> K2MnO4 + MnO2 + O2. Đáp án : a, 2Zn + O2 ⟶ 2ZnO. ( Phản ứng hóa hợp)

b, 2Fe(OH)3 ⟶ Fe2O3 + 3H2O. (Phản ứng phân hủy) c, CaO + H2O⟶ Ca(OH)2. ( Phản ứng hóa hợp)

d, 2KMnO4 ⟶K2MnO4 + MnO2 + O2. (Phản ứng phân hủy)

Câu 20: Cho sơ đồ các phản ứng sau:

1, KClO3 - - -> ? + ?

2, KMnO4 - - -> K2MnO4 + MnO2 + ? 3, Al + ? - - -> Al2O3

4, CH4 + O2 - - -> ? + ?

a, Chọn công thức thích hợp điền vào (?). Hoàn thành phương trình hóa học. b, Phản ứng nào thuộc loại phản ứng hóa hợp? Phản ứng phân hủy?

Đáp án : Cho sơ đồ các phản ứng sau:

1, 2KClO3 ⟶ 2KCl + 3O2. (Phản ứng phân hủy)

2, 2KMnO4 ⟶ K2MnO4+ MnO2+O2. (Phản ứng phân hủy) 3, 4Al + 3O2⟶ 2Al2O3. ( Phản ứng hóa hợp)

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 47 - 49)