Bệnh do vi khuẩn Vibrio

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh, sản phẩm xử lý và cải tạo môi trường trong nuôi trồng thủy sản (Trang 26 - 28)

4. Hướng dẫn sử dụng kháng sinh phịng trị một số bện hở thủy sản nuơi

4.2.1. Bệnh do vi khuẩn Vibrio

a) Tác nhân gây bệnh

Giống Vibrio thuộc họ Vibrionaceae, bộ Vibrionales, lớp Gammaproteobacteria, ngành Proteobacteria. Đặc điểm chung các lồi vi khuẩn thuộc giống Vibrio: Gram âm, hình que thẳng hoặc hơi uốn cong, kích thước 0,3-0,5 × 1,4-2,6 μm. Chúng chuyển động nhờ một tiên mao (flagella) hoặc nhiều tiên mao mảnh và khơng hình thành bào tử.

Những lồi Vibrio gây bệnh cho động vật thủy sản là: V. alginolyticus; V. anguillarum; V. ordalii; V. salmonicida, V. parahaemolyticus, V. harvey, V. vulnificus...

Đối với cá, Vibrio spp. gây bệnh nhiễm khuẩn máu là chủ yếu. Đối với tơm, Vibrio spp. gây bệnh phát sáng, đỏ dọc thân, ăn mịn vỏ kitin. V. anguillarum

V. vulnificus gây bệnh nhiễm khuẩn máu cá chình; V. parahaemolyticus gây bệnh phát sáng ở ấu trùng tơm sú; V. alginolyticus gây bệnh đỏ dọc thân ấu trùng tơm sú; V. parahaemolyticus, V. harvey, V. vulnificus, V. anguillarum... gây bệnh đỏ thân ở tơm sú thịt, ăn mịn vỏ ở giáp xác, gây bệnh máu vĩn cục ở cua, gây bệnh ấu trùng nhuyễn thể.

b) Dấu hiệu bệnh (Hình 8a, 8b trang 42, 43)

- Tơm ở trạng thái khơng bình thường: Nổi lên mặt ao, dạt bờ, kéo đàn bơi lịng vịng. - Tơm ở trạng thái hơn mê, lờ đờ, kém ăn hoặc bỏ ăn.

- Ở tơm cĩ sự biến đổi màu sang đỏ hoặc xanh; vỏ bị mềm và xuất hiện các vết thương hoại tử, ăn mịn trên vỏ và các phần phụ (Hình 8a, 8b).

- Ấu trùng giáp xác khi nhiễm V. alginolyticus: Xuất hiện các điểm đỏ ở gốc râu, phần đầu ngực, thân, các phần phụ.

- Ấu trùng tồm và tơm giống cĩ hiện tượng phát sáng khi nhiễm V.parahaemmolytocus

V. harveyi(Hình 9 trang 44).

c) Mùa vụ

Mùa vụ xuất hiện bệnh tuỳ theo lồi và địa điểm nuơi. Vi khuẩn Vibrio spp. được tìm thấy phổ biến ở trong nước biển và ven bờ, trong nước bể ương tảo, bể ương Artemia, trong bể ương ấu trùng.

d) Cách phịng bệnh

Các trại sản xuất tơm cần thực hiện một số biện pháp sau: - Lọc nước qua tầng lọc cát và xử lý bằng tia cực tím.

- Xử lý tơm bố mẹ bằng formalin 20 - 25ppm, thời gian 30 - 60 phút. - Xử lý tảo bằng oxytetracyline 30 - 50ppm, thời gian 1 - 2 phút.

- Xử lý Artemia bằng chlorine 10 - 15ppm trong 01 giờ ở nước ngọt, vớt ra rửa sạch rồi mới cho ấp.

- Cĩ thể phun vào mơi trường ương EDTA 2- 5ppm để kìm hãm phát triển của vi khuẩn. - Thường xuyên xi phơng đáy để giảm lượng vi khuẩn ở tầng đáy bể ương.

- Trường hợp bị bệnh nặng phải huỷ đợt sản xuất và xử lý bằng chlorine 200 - 250ppm trong một giờ mới xả ra ngồi.

e) Cách trị bệnh

Đối với ấu trùng tơm: dùng một trong các cách sau:

- Oxytetracyline + bacitracin (tỷ lệ 1:1) nồng độ 1 - 3ppm. - Erytromycin + rifamycin (tỷ lệ 5:3) nồng độ 1 - 2ppm. - Erytromycin + bacitracin (tỷ lệ 1:1) nồng độ 1 - 3ppm.

Sau khi thay nước được 12 giờ, phun thuốc trực tiếp vào nước bể, xử lý 3 ngày liên tục. Đối với tơm nuơi thương phẩm: Dùng kháng sinh trộn với thức ăn tinh để trị bệnh (theo hướng dẫn của nhà sản xuất thuốc).

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh, sản phẩm xử lý và cải tạo môi trường trong nuôi trồng thủy sản (Trang 26 - 28)