Các nhĩm vi khuẩn chủ yếu cĩ trong chế phẩm sinhhọc và đặc tính của

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh, sản phẩm xử lý và cải tạo môi trường trong nuôi trồng thủy sản (Trang 52 - 54)

2. Chế phẩm sinhhọc dùng trong nuơi trồng thủy sản

2.1.3. Các nhĩm vi khuẩn chủ yếu cĩ trong chế phẩm sinhhọc và đặc tính của

a) Bacillus là tên của một chi gồm các vi khuẩn hình que, gram dương, thuộc về họ Bacillaceae, thường được gọi là “trực khuẩn”. Trực khuẩn cĩ ở mọi nơi trong tự nhiên và khi điều kiện sống bất lợi, chúng cĩ khả năng tạo ra bào tử gần như hình cầu, để tồn tại trong trạng thái "ngủ" trong thời gian dài. Giống này cĩ rất nhiều lồi, trong đĩ đa số là vơ hại, nhiều lồi là vi khuẩn cĩ lợi. Nhiều lồi vi khuẩn trong chi

này như: B. subtilis, B. licheniformis, B. megaterium, B. mesentericus… đã được ứng dụng trong nuơi trồng thủy sản để cải thiện sức khỏe, tăng cường các phản ứng miễn dịch của vật nuơi và cải thiện mơi trường. Đặc tính nổi trội của vi khuẩn này là khả năng sinh các enzyme phân hủy các hợp chất hữu cơ và kiểm sốt sự phát triển quá mức của vi sinh vật gây bệnh (nhĩm vi khuẩn Vibrio cĩ hại) giữ cho mơi trường luơn ở trạng thái cân bằng. (Hình 18 trang 88)

Cĩ thể đưa vi khuẩn này vào ao và trộn vào thức ăn cho thủy sản nuơi. Nhĩm này cĩ khả năng chịu nhiệt cao, thuận lợi trong quá trình chế biến thức ăn viên.

Những ứng dụng chính của vi khuẩn Bacillus trong nuơi trồng thủy sản gồm: cải thiện sức khỏe vật nuơi, cải thiện mơi trường nuơi và ức chế tác nhân gây bệnh trong mơi trường nuơi.

b) Lactobacillus(Hình 19 trang 88)

Lactobacillus là những vi khuẩn Gram dương, tạo acid lactic, tạo thành một phần chính của vi khuẩn đường ruột thơng thường. Lactobacillus spp. là nhĩm vi khuẩn yếm khí tuỳ nghi, cĩ khả năng phân giải bột đường thành axít hữu cơ (trong 1 giờ cĩ thể phân giải một lượng đường lactozơ nặng gấp 1.000 – 10.000 lần khối lượng của chúng). Những vi khuẩn “thân thiện” này đĩng vai trị quan trọng trong việc đẩy mạnh sự kháng lại những sinh vật ngoại sinh nhất là sinh vật mang mầm bệnh. Nhĩm này cịn cĩ ích trong việc sản xuất giống thủy sản vì chúng cĩ tác dụng hiệu quả trong sản xuất thức ăn sống và nuơi ấu trùng làm thức ăn cho tơm, cá giống. Vi khuẩn Lactobacillus nhạy cảm với nhiệt độ cao.

c) Nitrosomonas và Nitrobacter

Đây là các vi khuẩn giúp biến đổi các khí độc NH3 thành sản phẩm ít độc NO3 qua quá trình nitrate hố: vi khuẩn Nitrosomonas oxy hĩa ammonia thành nitrite, cịn

Nitrobacter oxy hĩa nitrite thành nitrate, vì thế, chúng cĩ vai trị rất quan trọng trong nuơi trồng thủy sản. Các nhĩm vi khuẩn này là vi khuẩn hiếu khí, vì thế khi sử dụng sẽ tiêu hao nhiều oxy trong ao, do đĩ cần cung cấp đủ oxy để đảm bảo sức khỏe cho vật nuơi và tăng hiệu quả hoạt động của chúng.

d) Nấm men

Men là các lồi nấm đơn bào. Phần lớn các lồi men thuộc về ngành Nấm túi (Ascomycota), mặc dù cĩ một số lồi thuộc về ngành Nấm đảm (Basidiomycota). Lồi men được sử dụng phổ biến nhất là Saccharomyces cerevisiae. Nấm men cĩ thể bám và phát triển tốt trên thành ruột, chịu được nhiệt độ cao trong cơng nghệ ép viên thức ăn, thích hợp với phương pháp sử dụng trộn vào thức ăn. Nấm men cĩ vai trị quan trọng trong quá trình lên men các loại đường và làm cân bằng vi khuẩn đường

e) Nhĩm vi khuẩn Vibrio cĩ lợi (Hình 20 trang 88)

Vibrio là một chi của các vi khuẩn Gram âm cĩ một hình dạng thanh cong (hình dạng dấu phẩy). Vi khuẩn Vibrio thường được tìm thấy trong nước mặn. Chúng di động và cĩ roi cực với lớp vỏ. Chi Vibrio cĩ rất nhiều lồi, trong đĩ cĩ những lồi cĩ lợi cho mơi trường, vơ hại đối với vật nuơi, nhưng cũng cĩ những lồi là vi khuẩn gây bệnh phổ biến cho động vật thủy sản. Sử dụng chế phẩm sinh học chứa các lồi vi khuẩn thuộc giống Vibrio cĩ lợi nhằm cạnh tranh về số lượng với các lồi Vibrio gây bệnh, hạn chế hoặc triệt tiêu cơ hội gây bệnh của các lồi vi khuẩn gây bệnh hiện cĩ trong ao.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh, sản phẩm xử lý và cải tạo môi trường trong nuôi trồng thủy sản (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)