Đổi mới tổ chức quản lý và điều hành.

Một phần của tài liệu Đầu tư cho Giao thông Đường bộ VN. Thực trạng và Giải pháp (Trang 32 - 35)

III. Những thành tựu và hạn chế trong đầu t phát triển giao thông đờng bộ.

2.Đổi mới tổ chức quản lý và điều hành.

Việc đổi mới tổ chức và điều hành là một vấn đề hết sức quan trọng nhằm nâng cao mức độ phát triển về chất của ngành, đồng thời tạo ra một cơ chế tổ chức phù hợp với thực tại khách quan và xu thế phát triển của thời đại sẽ góp phần thúc đẩy quá trình CNH- HĐH hội nhập Việt Nam với thế giới.

tầm vĩ mô, ta cần có giải pháp căn bản sau:

Nghiên cứu và sắp xếp các đơn vị quản lý theo mô hình chức năng, quản lý nhà nớc với quản lý sản xuất kinh doanh, phân công phân cấp quản lý một cách hợp lý để bộ máy gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả.

Đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc, đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá, sắp xếp lại các doanh nghiệp theo chủ trơng giao, bán, khoán kinh doanh và cho thuê doanh nghiệp nhà nớc.

Về lâu dài để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý cần nghiên cứu xác định vai trò của nhà nớc trong lĩnh vực này. Mục đích nâng cao vai trò và trách nhiệm của khu vực t nhân, để phát huy tất cả mọi sức mạnh tiềm lực trong nền kinh tế, đông thời nâng cao hiệu quả và năng suất tốt hơn.

Kiện toàn tổ chức, hoàn thiện thể chế quản lý đối với giao thông nông thôn (huyện, xã).

Việc đa ra các văn bản pháp luật nh luật đơng bộ (6/6/2001), Nghị định 52,Nghị định 88. Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt đầu t vào giao thông đ- ờng bộ cần phải đợc điều chỉnh ngay khi có thông tin phản hồi để phù hợp với thực tế khách quan, đồng thời phải thực hiện nghiêm minh, công bằng, hiệu quả. Ngoài ra phải có những văn bản đi trớc đón đầu những tình huống, hiện tợng có thể xảy ra, chứ không phải đến khi mọi việc diễn ra rồi mới điều chỉnh.

Tầm vi mô ta thấy:

Phải tạo ra một chủ đầu t xây dựng đồng thời là chủ quản lý kết cấu hạ tầng mang tính ổn định lâu dài, có trách nhiệm về chất lợng của công trình trong một vùng lãnh thổ nhất định. Vì nh vậy nó đã gắn quá trình xây dựng với quá trình quản lý. Sau này đảm bảo tính đồng bộ và trách nhiệm rõ ràng, ngoài ra điều kiện xã hội, địa lý, tài nguyên thiên nhiên (vật liệu) mỗi vùng khác nhau đòi hỏi phải có một chiến lợc công nghệ xây dựng và quản lý ổn định cho từng vùng nơi đạt hiệu quả kinh tế- xã hội và kỹ thuật cao.

Thực hiện cơ chế đấu thầu trong quản lý xây dựng và sửa chữa hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ (đối với cả doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp t nhân) để phát huy nội lực, phát huy tính năng động sáng tạo, đa dạng hoá các hình thức quản lý. Muốn thế, phải từng bớc tạo ra các tiền đề vật chất cần thiết nh: cơ sở hạ tầng phải đợc xây dựng tơng đối hoàn chỉnh, đồng bộ đợc một tiêu chuẩn xếp hạ kỹ thuật nhất định, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan.

3.Giải pháp về cạnh tranh và hội nhập.

Trong xu thế toàn cầu hiện nay nền kinh tế Việt Nam cần hội nhập với nền kinh tế thế giới, muốn vậy chúng ta không chỉ cạnh tranh để thu hút vốn đầu t từ bên ngoài mà còn canh tranh để Việt Nam trở thành cầu nối của thế giới và một điểm nút giao thông của khu vực, muốn vậy chúng ta cần:

- áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật công nghệ tiên tiến trong xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải.

- Sử dụng các dây chuyền sản xuất hiện đại, nâng cao trình độ công nhân lành nghề, cán bộ quản lý trong sản xuất công nghiệp.

- Nâng cao tiêu chuẩn phục vụ, giảm thời gian vận chuyển tối đa, các chỉ tiêu kỹ thuật của phơng tiện phải đạt mức nh các nớc trong khu vực.

- Tổ chức sắp xếp lại các đơn vị tham gia vận tải, xây dựng đủ mạnh để có thể hội nhập và cạnh tranh trong khu vực và thế giới. Đa dạng hoá liên doanh các đơn vị giao thông vận tải với nớc ngoài với tỷ lệ vốn góp thuận lợi cho phía Việt Nam về lâu dài.

- Tham gia các chơng trình hợp tác về giao thông vận tải với các nớc trong khu vực và trên thế giới, ví dụ nh chơng trình “ Chơng trình hành động giao thông vận tải ASEAN”. Nhằm nối Việt Nam với khu vực và đuổi kịp tiến trình hoà nhập quốc tế.

4.Chính sách áp dụng khoa học- công nghệ.

Nghiên cứu, xây dựng và hoàn thành các tiêu chuẩn, qui trình, qui phạm. Khuyến khích áp dụng công nghệ mới, vật liệu mới.

Từng bớc hiện đại hoá phơng tiện vận tải. Khuyến khích việc mua máy móc thiết bị thi công kèm chuyển giao công nghệ tiên tiến. Cấm nhập phơng tiện, thiết bị, công nghệ cũ lạc hậu.

áp dụng công nghệ thông tin vào điều hành và quản lý.

Nâng cao năng lực các trung tâm nghiên cứu, thí nghiệm, thử nghiêm, thực hiện chuyển công nghệ

Nguồn nhân lực đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển toàn ngành. Vì vậy chúng ta cần phải phát huy sự nghiệp giáo dục đào tạo trong toàn ngành, tập trung vào mục tiêu củng cố và nâng cấp, xây dựng hệ thống các trờng đại, học cao đẳng, bồi dỡng cán bộ quản lý, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề kèm theo là các trung tâm đào tạo lại cơ sở sản xuất với cơ cấu hợp lý để tập trung đầu t, từng bớc tiến lên hiện đại, hội nhập đợc trình độ đào tạo của khu vực và trên thế giới, nhằm chủ động đào tạo bồi dỡng cán bộ khoa học kỹ thuật quản lý kinh tế và công nhân lành nghề có năng lực tiếp thu nhanh chóng và làm chủ các công nghệ hiện đại, thực hiện thành công sự nghiệp CNH- HĐH Ngành giao thông vận tải trong thế kỷ 21.

Ngoài ra cũng nhà nớc cũng cần có những chính sách phù hợp đối với đội ngũ cán bộ, công nhân nhằm động viên khuyến khích họ gắn bó với công việc góp phần đạt hiệu quả cao hơn trong công việc.

Trên đây là những giải pháp để thu hút đầu t cũng nh nâng cao hiệu quả đầu t hơn nữa. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện các giải pháp không có nghĩa thực hiện giải pháp này mà không thực hiện giải pháp kia mà đòi hỏi phải thực hiện một cách đồng thời và đồng bộ.

Kết luận

Ngành giao thông vận tải đã trải qua 55 năm xây dựng và phát triển, đã góp cho nền kinh tế xã hội những thành công đáng kể trong cả thời bình lẫn thời chiến. Trong thời chiến giao thông vận tải luôn là một lực lợng tiên phong đi trớc trong phong trào đánh giặc cứu nớc, là cầu nối liền giữa hậu

phơng và tiền tuyến. Và trong thời bình GTVT nói chung và giao thông đờng bộ nói riêng vẫn phát huy vai trò bảo vệ chiến lợc an ninh quốc phòng, mà còn là một lĩnh vực đi trớc tạo đà cho hệ thống cơ sở hạ tầng (điện, nớc...) đi theo tạo nên một sức mạnh tập trung, mở “con đờng” nhanh, mạnh bớc vào sự nghiệp CNH-HĐH đồng thời mở cánh cửa hoà nhập với nền kinh tế thế giới.

Đứng trớc vai trò cũng nh nhu cầu bức thiết phải đầu t cho giao thông đờng bộ thời gian qua. Đảng và nhà nớc đã có những định hớng đúng, tuy kết quả mang lại cha cao, đầu t cha thực sự hiệu quả. Nhng nó đã tạo ra bớc tiến ban đầu vững chắc và ngày càng trở nên xứng đáng là lĩnh vực cơ sở hạ tầng tiên phong nh Đại hội VIII đã đề ra.

Để giao thông đờng bộ ngày càng phát triển và nâng cao vai trò hơn nữa, thì đòi hỏi tất cả các ngành, các cấp cũng nh toàn thể xã hội góp sức đầu t xây dựng. Để ngành giao thông đờng bộ không những chỉ là đờng “huyết mạch” mà còn là nền đá tảng cho sự phát triển lâu dài vững chắc.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đầu tư cho Giao thông Đường bộ VN. Thực trạng và Giải pháp (Trang 32 - 35)