III. Những thành tựu và hạn chế trong đầu t phát triển giao thông đờng bộ.
2. Định hớng chiến lợc:
Tại kỳ họp thứ 9, quốc hội khoá X đã thông qua toàn văn bản Luật Giao thông đờng bộ. Đây là cơ sở pháp lý cực kỳ quan trọng đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp phát triển Giao thông đờng bộ VN.
Về mạng lới, trong những năm tới, hệ thống giao thông đờng bộ nớc ta vừa phải phát triển hệ thống đờng bộ đối ngoại, hệ thống trên trục quốc gia vừa phải phát triển đồng bộ hệ thống khu vực. Đối với hệ thống đối ngoại đó là phát triển các trục nối liền các trung tâm kinh tế các khu công nghiệp với các cửa khẩu với các cảng biển quốc tế; phát triển hệ thống đờng bộ tiểu vùng, các hành lang Đông- Tây, nối liền các trung tâm kinh tế, các khu công nghiệp với các trong nớc khu vực; xây dựng đờng bộ các nớc trong khu vực; xây dựng hệ thống đờng bộ xuyên á. Đối với trục quốc gia, đó là hoàn thành việc nâng cấp quốc lộ 1, đẩy nhanh tiến độ xây dựng đờng Hồ Chí Minh; xây dựng đờng cao tốc Bắc- Nam trong tơng lai. Đối với đờng bộ các khu vực, trọng tâm của đờng bộ khu vực phía Bắc là các trục giao thông nối liền các trung tâm kinh tế Hà Nội- Hải phòng- Quảng ninh và các trục nan quạt từ Hà nội đi các tỉnh phía Bắc. Khu vực miền Trung, ngoài 3 trục dọc quốc lộ 1, đ- ờng Hồ Chí Minh, cao tốc Bắc- Nam; trọng tâm phát triển chủ yếu là hành lang ĐôngTây nối từ các cảng biển với Lào, và các đờng Nam nối vùng đồng bằng ven biển nối các tỉnh Tây Nguyên. Khu vực phía Nam, đối với vùng Đông Nam bộ tập trung vào các công trình quan trọng nối với các trung tâm kinh tế thuộc khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam: Tp Hồ Chí Minh- Biên Hoà- Vũng Tàu. Khu vực Tây nam Bộ trọng tâm là nâng cấp các tuyến quốc lộ 30, 60,80, 91 và xây dựng thêm 2 tuyến mới; Tuyến N1 từ gò Dầu chạy dọc biên giới Việt Nam- Cam-pu-chia qua Đức Huệ- Vĩnh Hng- Tân Châu tới Hà Tiên; tuyến N2 từ bến Cát qua Củ Chi- Tân Thanh- Tam Nông, cắt qua sông Cửu Long gặp quốc lộ 80 ở Hòn Đất...
Có thể nói, đây là cả một sự nghiệp vĩ đại tuy nhiên để phát triển và hội nhập, biến nớc ta “trở thành một nớc công nghiệp 2020”, sự nghiệp này phải đợc đầu t và đi trớc.
II. Giải pháp.
Để định hớng, chiến lợc đi vào thực tế thì cần lợng vốn tơng ứng với nó nh sau:
Vốn đầu cho giao thông đờng bộ từ năm 2001-2010.
Lĩnh vực đầu t Tổng số vốn (tỷ đồng) Bình quân/năm(tỷ đồng) 1. XDCB đờng bộ 121420 12142 Vốn ODA 67998 Vốn trong nớc 53422 1. SC- BD đờng bộ 18000 1800 Vốn trong nớc 18000
Nguồn: Chiến lợc phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến 2020.
Trớc nhu cầu lợng vốn đầu t nh bảng số liệu trên thì vấn đề tạo vốn cho đầu t giao thông đờng bộ quả là bức xúc, đòi hỏi phải có giải pháp cấp bách cũng nh lâu dài, đó là chính sách tạo vốn.
1.chính sách tạo vốn.
Thứ nhất: Tăng tỷ lệ đầu t cho CSHT giao thông:
Nhà nớc cần tăng tỷ lệ đầu t cho CSHT giao thông từ ngân sách Nhà n- ớc lên khoảng 3,5% GDP (nh khuyến nghị của Ngân hàng Thế giới). Nguồn đầu t này giai đoạn 2001-2010 bình quân phải đạt 18.000 tỷ đồng/ năm. Từ đó ngành GTVT mới có nguồn vốn phân bổ tới từng chuyên ngành nh giao thông đờng bộ.
Nguồn vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc chủ yếu tập trung cho các công trình mang tính chiến lợc, phục vụ phát triển xã hội, vùng sâu, vùng xa, xoá đói giảm nghèo và đảm bảo an ninh quốc phòng.
Thứ hai: Khuyến khích đầu t xây dựng CSHT giao thông đờng bộ từ khu vực t nhân:
Khu vực t nhân là khu vực có nguồn vốn khá lớn, bên cạnh đó việc tổ chức quản lý và xây dựng sẽ hiệu quả hơn bởi mỗi công trình sẽ gắn trực tiếp đến quyền lợi của họ. Với mục đích lợi nhuận là hàng đầu thì chỉ các công trình giao thông có mật độ giao thông lớn, có khả năng thu phí sử dụng hoàn toàn bộ hoặc một phần vốn đầu t thì khuyến khích các thành phần kinh tế t nhân đầu t theo hai dạng:
- Công trình hoàn vốn.
Các công trình kinh doanh là những công trình có mật độ giao thông lớn, có khả năng thi phí sử dụng hoàn trả toàn bộ vốn đầu t và bảo trì đợc. Các công trình này có thể đầu t theo hình thức BOT.
Các công trình hoàn vốn là những công trình có mật độ tơng đối cao, nhng thu phí sử dụng cha thể hoàn trả vốn đầu t và bảo trì đợc; Do đó các công trình này một phần Nhà nớc đầu t, phần còn lại các thành phần kinh tế tự vay vốn đầu t, và thu phí sử dụng trả dần vốn đầu t.
Việc khuyến khích khu vực t nhân tham gia XD CSHT giao thông đ- ờng bộ sẽ đem lại hiệu quả không chỉ cho t nhân mà còn đem lại sự linh động của nền kinh tế và những công trình cho nhà nớc.
Thứ ba: Lập Quỹ bảo trì và đầu t phát triển đờng bộ.
Cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ mang tính đồng bộ rất cao mọi đối t- ợng sử dụng cơ sở hạ tầng đều phải trả phí, tơng tự nh trả phí sử dụng điện, n- ớc.
ở các nớc đều thành lập quỹ đờng bộ nhằm đảm bảo duy trì hệ thống đờng bộ khi xây dựng, nâng cấp hoàn chỉnh,
Theo tính toán nhu cầu vốn bảo trì và đầu t phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ cho giai đoạn 2001-2010 bình quân mỗi năm là 13.912 tỷ đồng/năm. Mức đầu t năm 1999 đạt gần 4800 tỷ đồng (34,5%), còn thiếu 6.912 tỷ đồng.
Để đảm bảo nguồn vốn bảo trì và đầu t phát triển cơ sở hạ tầng đờng bộ cần thành lập quỹ nhằm tạo đợc nguồn vốn ổn định để bảo trì và đầu t phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ.
Thứ t:Huy động nguồn vốn dới dạng đóng góp của dân:
Nguồn vốn tiết kiệm trong dân c rất lớn, với thói quen tích trữ tiền nên nguồn vốn này không tập trung. Do vậy đòi hỏi phải có hình thức huy động hợp lý gắn liền với lợi ích của ngời dân, nh những công trình giao thông đờng bộ ảnh hởng trực tiếp đến nhu cầu đi lại hàng ngày của họ. Nguồn vốn này đ- ợc hình thành từ việc tham gia, đóng góp của tầng lớp nhân dân bằng tiền, bằng ngày công lao động. Nguồn thu này chủ yếu dùng để phát triển bảo trì giao thông nông thôn (đờng xã, đờng thôn xóm). Mức đóng góp này trong những năm qua đạt 1300 tỷ đồng/năm. Việc huy động tốt nguồn vốn này không những tạo nên những công trình mới mà còn mất thói quen tích trữ tiền, tránh đợc sự nhàn rỗi của đồng tiền.
Nguồn vốn ODA là nguồn vốn lớn, việc sử dụng nguồn này hợp lý sẽ tạo ra những công trình lớn, lâu dài, trong khi phải tập hợp nguồn vốn trong nớc để xây dựng thì mất rất nhiều thời gian. Tuy nhiên việc sử dụng nguồn vốn này đòi hỏi phải tính toán lập kế hoạch kỹ lỡng, để tránh nợ nần cho đời sau cũng nh tránh những âm mu chính trị. Do đó phải có chính sách huy động và sử dụng vốn có hiệu quả.