Những nguyên nhân.

Một phần của tài liệu Đầu tư cho Giao thông Đường bộ VN. Thực trạng và Giải pháp (Trang 27 - 28)

III. Những thành tựu và hạn chế trong đầu t phát triển giao thông đờng bộ.

3. Những nguyên nhân.

+ Nguyên nhân khách quan:

Việt Nam trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ; những tàn d để lại chỉ còn là sự lạc hậu, sự kém phát triển về kinh tế nói chung và giao thông đờng bộ nói riêng so với khu vực.

Bên cạnh đó do điều kiện địa hình miền núi phía Bắc hiểm trở, rất khó khăn cho việc đi lại, kinh tế vùng này lại kém phát triển do dó ảnh hởng đến việc đầu t xây dựng CSHT giao thông đờng bộ, còn miềnTrung luôn luôn xảy ra bão lụt ảnh hởng đến việc đầu t xây dựng, bảo dỡng và sửa chữa đờng bộ; Miền Nam do hệ thống kênh rạch chằng chịt mà đã hạn chế phát triển giao thông đờng bộ (muốn đầu t xây dựng cầu thì phải cần lợng vốn rất lớn) bên cạnh những nguyên nhân khách quan trên không thể không nói đến những nguyên nhân chủ quan sau:

+Nguyên nhân chủ quan:

Nguyên nhân thứ nhất: Điều quan trọng nhất hay lý do quan trọng nhất để nói rằng giao thông đờng bộ kém phát triển là do thiêú vốn, cả vốn đầu t xây dựng mới và sửa chữa bảo dỡng đờng bộ. Nớc ta vừa chuyển đổi nên kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng, có thể nói nợc ta bắt đầu khởi sắc từ sau 1990 (so với những năm về trớc, nhng so với thế giới nớc ta là nớc nghèo, lạc hậu, đông dân xếp thứ 13 trên thế giới) do vậy vốn thiếu là tất yếu, nớc ta đã huy động vốn t bên ngoài nhng số lợng còn hạn chế, các nhà đầu t nớc ngoài còn rụt rè cha dám đầu t, nớc ta thiếu cả nội lực và ngoại lực.

Nguyên nhân thứ hai, có thể nói rằng vốn đầu t nớc ngoài vào nớc ta đã có xu hớng ngày càng tăng và sự u tiên đầu t của nhà nớc. Nhng hầu nh nguồn vốn đó cũng cha đợc sử dụng hợp lý bởi vẫn còn tình trạng thất thoát lãng phí trong XDCB. Mặt khác tình trạng giám sát quản lý còn quá yếu, nhiều công trình đấu thầu bỏ giá thấp để trúng thầu, nhng chất lợng còn rất thấp điều đó khó có thể kiểm soát đợc mà chỉ khi sự việc vỡ lở rồi mới thấy. Các công trình sau khi xây dựng song thờng có giá thực tế lớn hơn rất nhiều so với giá dự toán.

Nguyên nhân thứ ba, do thiếu việc qui hoạch tổng thể, không phối hợp đồng bộ giữa các ngành, thiếu một kế hoạch dài hạn mang tính định h- ớng và tầm chiến lợc. Rất nhiều con đờng khi nhà của dân xây dựng lên rồi

không đem lại tiếng nói đồng tình của ngời dân, thể hiện rõ nhất trong khâu giải phóng mặt bằng.

Nguyên nhân thứ t, Hầu hết các dự án (nhất là dự án lớn) đều thuộc nhà thầu nớc ngoài trúng thầu, bởi nhà thầu trong nớc không đủ khả năng chuyên môn lẫn khả năng tài chính. Còn một số công trình nhà trầu trong nớc trúng thầu thì lại thuê chuyên gia giám sát t vấn với giá rất cao có khi gấp 80 lần việc thuê chuyên gia Việt Nam. Nhng tại sao ta không thuê chuyên gia Việt Nam cho rẻ? câu trả lời là do trình độ chuyên môn về thiết kế kỹ thuật cũng nh trình độ giám sát cònyếu.

Nguyên nhân thứ năm, Ngành giao thông vận tải Việt Nam đợc thành lập nay đã trên 55 tuổi và cục đờng bộ VN phát triển cùng với toàn ngành. Nhng hệ thống văn bản qui phạm pháp luật còn rất ít, cho tới nay 6/6/2001 mới thông qua luật đờng bộ, nghị định 52 quy chế quản lý đầu và XDCB, nghị định 88 qui định về qui chế đấu thầu. Do vậy phần nào hạn chế đến quá trình đầu t xây dựng và phát triển GTVT nói chung và giao thông đờng bộ nói riêng.

Từ những nguyên nhân chủ quan và khách quan trên, cộng với những thành tựu và hạn chế của mạng lới giao thông đờng bộ. Vậy đầu t phát triển mạng lới giao thông đờng bộ nh thế nào để có đợc những giải pháp hữu ích.

Chơng III

chiến lợc định hớng và Giải pháp

I. Chiến lợc và Định hớng phát triển giao thông đơng bộ Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đầu tư cho Giao thông Đường bộ VN. Thực trạng và Giải pháp (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w