2.4.1. Đặc điểm chung
Trựng bỏnh xe là nhúm động vật đa bào cú kớch thước hiển vi từ 1-3 mm cú loài Ascomopha munima chỉ dài 40 micro. Một sú loài cú cơ thể hỡnh cầu cũn đa số cơ thể được chia làm 3 phần: đầu, thõn và chõn.
26
a. Đầu thường khụng giới hạn với thõn, cú lớp cuticun mỏng bao ngoài.
Xung quanh và sau miệng cú vành tia mao, vành tia mao sau miệng cú hai vũng gọi là vũng tia mao đầu. Vành này phối hợp với nhau hỡnh thành cơ quan chuyển vận và cuốn thức ăn vào miệng. Tuỳ từng nhúm cú cỏc kiểu vành tiờm mao khỏc nhau.
* Kiểu Euchlanis một phõn tia mao ở phớa trước vựng miệng phỏt triển mạnh, vành tia mao khỏe, phần cũn lại của vành tia mao quanh miệng cong vào phớa trong hỡnh thành phễu, vũng quanh đầu khụng chia thành vũng trờn và vũng dưới. Đại diện là Brachlonidae
* Kiểu Hexathra Vành tia mao quang miệng nhỏ vũng tia mao quanh đầu phỏt triển mạnh. Đại diện là bộ phụ Flosculariacea trừ họ Conochilidae
* Kiểu Philodina Một vũng tia mao của vong đầu chia thàng hai vũng nhỏ giữa hai vũng cú vũi, vàng tia mao trước miệng nhỏ nằm trờn vũi. Đại diện là họ
Philođiniae, họ Habrotrochidae
* Kiểu Conochilus vành tia mao cú hỡnh múng ngựa, vàng tia mao miờng nằm ỏ phớa lưng. Đại diện là họ Conochilidae
* Kiểu Asplanchna cú cỏc hàng tia mao phỏt triển ở bờ trờn của vựng miệng nối với vành tia mao quanh đầu, vành tia mao quanh miệng hoàn toàn tiờu giảm, thường cú mấu lũi. Đại diện là họ Asplanchnidae, Synchaetidae, Gastropodidae, Trichocercidae và một số loài thuộc họ Notommatidae
* Kiểu Notommatidae cú vành tia mao quanh miệng và quanh đầu lớn, đụi khi cũn cú mấu lồi tia mao. Chỳng cú thể bơi hoặc bũ trờn giỏ thể. Đại diện là họ
Notommatidae
* Kiểu Dicranophorus cú vành tia mao quanh miệng lớn, vành tia mao quanh đầu tiờu giảm chỉ cũn 2 tỳm, đầu kộo dài thành mỏ. Đại diện là họ
Dicranophoridae
* Kiểu Adineta vành tia mao ở miệng lớn, cú chựm tia mao ở vũi, chỉ cũn ớt ở quanh đầu. Chỳng sống bũ. Đại diện là bộ Adineta
* Kiểu Collotheca vành tia mao quanh miệng chỉ cũn lẻ tẻ lựi lại tới mộp trờn của đai quanh đầu, cú nhiều lụng dài hoạt động để đưa thức ăn vào miệng. Đại diện là con cỏi của bộ Collotheca
Đầu cũn cú chựm cơ, khi co làm cho phần đầu cú thể thụt vào hoặc thũ ra ngoài.
b. Thõn cú vỏ cuticun dày bao ngoài. Vỏ cú tiết diện trũn, dẹt theo chiều
lưng bụng hay dẹp bờn. Cỏc nội quan nằm trong thõn.
Dưới vỏ là lớp biểu mụ đơn cú cỏc chựm cơ cú tỏc dụng duụi đầu và chuyển động phần thõn. xoang cơ thể là xoang nguyờn sinh nằm ngay dưới lớp biểu mụ.
27 Ống tiờu hoỏ gồm cú miệng ở mặt bụng phần đầu. Sau miệng là hầu. Trong hầu cú cú cơ quan nghiền do cỏc tấm kitin tạo nờn theo kiểu “đe và bỳa” cú nhiều kiểu bộ mỏy nghiền đại diện cho cỏc họ bộ, giống loài sau đõy;
Kiểu Malles cỏc phần xương phỏt triển đầy đủ phiến nghiền là bản ngắn nhưng rộng, một đụi nhỏnh động khỏe khụng cú răng ở bờ trong, đụi răng một mảnh cú nhiều răng cú tỏc dụng nhai nghiền và dữ mồi. Đại diện là
Brachionidae, Colurellidae.
Kiểu Virgatus : phiến nghiền là một que dài, đụi nhỏnh đụng hỡnh lỏ lớn, mỏng, khụng cú răng, ống hầu ngắn hoặc khụng cú. Đại diện là Notommatidae,
Gastropodidae, Trichocercidae, Notommatidae, mic rocođiniae.
Kiểu Forcipatus phiến nghiền mảnh, đụi nhỏnh động khỏe cong bờ trong cú răng, cú một răng, khụng cú ống hầu. Đậi diện Dicranophoridae.
Kiểu incudatus phiến nghiền là một bản vuụng rộng, đụi nhỏnh động cú hỡnh kẹp nhọn và khỏe, răng mảnh. Đại diện họ Asplanchnidae.
Kiểu Ramatus phiến nghiền tiờu giảm, răng dài nằm trong đụi nhỏnh động, thớch ứng với lối nhai thức ăn. Đại diện là bộ phụ Bđelloiae.
Kiểu Uncinatus hầu là một cỏi tỳ lớn cú thành cơ mỏng, trong cú tuyến dạ dày, bộ mỏy nghiờnt tiờu giảm chỉ cũn là những tấm xương mỏng. Đại diện là họ Collothecacea.
Tiếp theo là thực quản, dạ dày, ruột cuối cựng là huyệt. Thức ăn trong ống tiờu hoỏ từ 2-20 phỳt.
Hệ thần kinh đơn giản, cú một hạch trờn hầu từ đú xuất phõt nhiều dõy thần kinh đi lờn phớa trước và phớa sau cơ thể nhưng phỏt triển nhất là 2 dõy thần kinh ở hai bờn ruột chay tới tận chõn. Tua đầu gồm cú 3 chiếc làm nhiệm vụ xỳc giỏc. Phần lớn Rotatoria cú mắt. Mắt nằm ngay trờn hạch hầu và cú cấu tạo đơn giản là cú một thể thuỷ tinh nằm trờn cốc sắc tố.
Hệ tuần hoàn và hệ hụ hấp khụng cú. Hệ bài tiết theo kiờu nguyờn đơn thận, sản phầm bài tiết đổ ra ngoài qua lỗ huyệt.
Rotatoria phõn tớnh dị hỡnh. Con đực ớt và nhỏ hơn con cỏi. Con cỏi tuyến trứng gồm hai thuỳ ở cuối thõn, dưới ống tiờu hoỏ. tuyến trứng gồm hai phần, phần sinh sản trứng và phần cung cấp chất dự trữ. ống dẫn trứng đổ ra ngoài qua lỗ huyệt. Con đực cú ruột và hệ bài tiết tiờu giảm chỉ cú một tuyến tinh và ống dẫn tinh đổ ra ngoài ở huyệt tận cựng là cơ quan giao phối. Con đực chết ngay sau khi thụ tinh với con cỏi.
Dựa vào kớch thước và hỡnh dạng để phõn biệt 3 dạng: + Trứng lớn vỏ mỏng, phỏt triển đơn tớnh thành con cỏi + Trứng bộ vỏ mỏng, phỏt triển đơn tớnh thành con đực
+ Trứng lớn vỏ dày là sản phẩm sinh sản hữu tớnh thường sống tiềm sinh qua đụng nở thành con cỏi.
28 + Trứng dớnh thành từng chựm hay dải ở cuối cơ thể mẹ. Trong thực tế người ta thấy rằng khi xuất hiện con đực thỡ số lượng Rotatoria cỏi giảm hẳn, hỡnh như cơ chế này được điều chỉnh bằng sự thay đổi của cỏc nhõn tố mụi trường nước. Tỡm hiểu cơ chế này cú thể chủ động tăng số lượng trựng bỏnh xe trong cỏc thuỷ vực nuụi cỏ.
Chõn là một phần cơ, cú vỏ cuticun chia đốt bao ngoài tận cựng bằng nhỳ khớp linh động. Ở gốc nhỳ cú tuyến dớnh giỳp con vật cú thể bỏm thường xuyờn hay tạm thời vào giỏ thể. Chõn cú cơ vũng, cơ dọc phỏt triển.
Trựng bỏnh xe là một trong những thành phần thức ăn tự nhiờn rất quan trọng của cỏ.
2.4.2. Phõn bố và ý nghĩa
- Phõn bố chủ yếu trong cỏc thuỷ vực nước ngọt, một số ớt loài ở nước lợ và biển. Trong nước lợ gặp loài Brachionus plicatilis. Đa số cỏc giống loài trong lớp trựng bỏnh xe sống phự du, một số sống đỏy hay sống bỏm. Trong cỏc ao nhỏ giàu chất hữu cơ thường gặp cỏc loài trong họ Brachionidae như
Brachionus calyciflorus; B. urceus…
- í nghĩa: Cỏc giống loài trong Ngành trựng bỏnh xe đều là thức ăn rất tốt cho ấu trựng tụm cỏ và cỏc động vật thuỷ sinh khỏc. Loài Brachionus plicatilis
được gõy nuụi theo qui trỡnh cụng nghệ để cung cấp thức ăn cho ấu trựng cỏ biển, tụm, cua, động vật thõn mềm… trong cỏc cơ sở sản xuất giống hải sản.
2.4.3. Phõn loại và giống loài thường gặp
Giới thiệu một số giống loài thường gặp: a. Bộ noón sào chẵn Digononta
- Họ Phylodiniae: Bộ mỏy tiờm mao kiểu Philodina bộ này nghiền kiểu
Ramatus. Giống đại diện Rotaria với hai loài là R.neptunia và R.rotaria gặp nhiều trong ao, rónh, cỏc ao bị nhiễm bẩn.
Giống Philodina loài P.roseola gặp trong ao hồ (cỏc ao nhiễm bẩn, quanh cõy cỏ thuỷ sinh).
b. Bộ noón sào lẻ Monogononta
Bộ mỏy tiờm mao và bộ mỏy nghiền nhiều kiểu
- Họ Trichocercidae: Bộ mỏy tiờm mao gồm kiểu Asplanchna hơn kiểu
Notomata. Bộ mỏy nghiền bất đối xứng. Chõn nếu cú thường 1-2 ngún dạng lụng, gốc ngún cú lụng ngắn, giống đại diện Trichocera, gặp trong cỏc ao, hồ, ruộng.
- Họ Synchatidae. Bộ này nghiền cú cấu tạo đối xứng, chõn nếu cú thỡ khụng cú ngún dạng lụng.
29 - Họ Asplanchnidae: Bộ mỏy nghiền kiểu Incudatus, bộ mỏy tiờm mao kiểu Asplanchna. Giống loài đại diện: Loài Asplanchna siebodli, gặp ở ao, hồ, sụng, ruộng… trong cỏc thuỷ vực giàu chất hữu cơ chỳng phỏt triển với số lượng lớn.
- Họ Lecanidae: Bộ mỏy nghiền kiểu giữa Malleus và Virgatus
Giống loài đại diện:
. Lecane (Lecane) leontin: Phõn bố sụng, ao, hồ, ruộng
. Lecane (Lecane) luna: Cỏc thuỷ vực nước ngọt, nước lợ, cỏc thuỷ vực bị nhiễm bẩn.
. Lecane (Monostyla) bulla: Phõn bố hồ ao, sụng, ruộng
- Lecane (Monostyla) quadrientata: Gặp trong cỏc thuỷ vực từ đồng bằng đến vựng nỳi.
- Họ Brachionidae: Bộ này nghiền kiểu Malleus và Submalleus, vỏ bọc thõn đụi khi cả phần đầu, dẹp theo hướng lưng bụng. Tấm lưng và bụng gắn liền với nhau ở giữa tấm bụng khụng cú rónh dọc.
Họ này cú rất nhiều giống loài:
+ Giống Brachinus: cú chõn thường co vào trong vỏ, chõn hỡnh giun, chia thành nhiều ngăn nhỏ. Một số loài thường gặp trong giống Branchionus: B.
angularis; B. calyciflorus; B. forficula; B. falcatus; B. urceus; B. quadrientatus
gặp trong cỏc thuỷ vực ao, hồ, ruộng giàu chất hữu cơ, B. plicatilis gặp ở ao, đầm nước lợ và vựng cửa sụng.
+ Giống Platyias: Chõn phõn đốt
. P. quadricornis gặp ao, hồ, sụng, ruộng . P. Patulus
+ Giống Keratella: Khụng cú chõn, bờ lưng trước của vỏ cú 6 gai. Tấm lưng hơi lồi gồm những mảnh nhỏ trờn mặt vỏ gai hay hạt nhỏ.
. K. tropica gặp ao, hồ, sụng, ruộng, suối, xuất hiện quanh năm nhiều nhất là hố thu.
. K. cochlearis: cỏc thuỷ vực nước ngọt, xuất hiện quanh năm.
2.5.Thõn mềm (mollusca)
2.5.1. Lớp chõn bụng (Gastropoda)
Nằm trong ngành động vật thõn mền Mollusca.
a. Đặc điểm hỡnh thỏi phõn loại vỏ ốc nước ngọt
Thõn mền chõn bụng sống trong cỏc thuỷ vực nước ngọt thuộc bọn ốc mang trước Prosobrachia và ốc cú phổi Pulmonata. Cả hai đều cú vỏ xoắn ốc nhưng ở ốc mang trước luụn cú nắp miệng cũn ở ốc phổi thỡ khụng cú.
30 Cơ thể ốc nằm trong vỏ, vỏ cuộn xoắn ốc quanh một trục tạo nờn cỏc vũng xoắn, khởi đầu ở đỉnh vỏ và kết thỳc ở miệng vỏ. Ở ốc nước ngọt, cỏc vũng xoắn chập vào nhau tạo nờn trụ ốc chạy dọc ruột vỏ trựng với trục vỏ. Trụ này cú thể rỗng và mở ra ở ngoài ở chỗ gần miệng vỏ tạo thành lỗ rốn, cú khi trụ dày khụng tạo thành lỗ rốn. Cỏc vũng xoắn cú thể nằm trờn một mặt phẳng (Planorbidae) hay trờn cỏc mặt phẳng khỏc nhau tạo thành thỏp ốc lồi.
Hỡnh 2.9. Cấu tạo vỏ ốc
1. Đỉnh vỏ; 2. Vành xoắn; 3. Nắp miệng; 4. Vành
miệng; 6. Lỗ rốn; 8. Rãnh xoắn;
10. Trụ ốc; 1-5. chiều cao; 7-9. Chiều rộng.
Miệng vỏ ốc là nơi ốc thụng với bờn ngoài. Ở vựng miệng vỏ cú thể phõn biệt bờ trụ (bờ trong hay bờ dưới) và vành miệng ngoài (bờ ngoài hay bờ trờn). Hỡnh dạng lỗ miệng vỏ thay đổi tuỳ từng giống loài, nú cú thể liờn tục tạo nờn một đường viền liờn tục bao quanh miệng vỏ hoặc khụng liờn tục, ngắt quóng ở bờ trụ…Cỏc đặc điểm về hỡnh dạng vỏ , màu sắc, kớch thước, số lượng vũng xoắn, rónh xoắn, đặc điểm về lỗ rốn, gai, miệng vỏ ốc là những đặc điểm dựng trong phõn loại ốc.
Trong định loại ốc nước ngọt cũn dựng cỏc đặc điểm cỏc lưỡi gai cũng như cơ quan sinh dục lưỡng tớnh ở ốc cú phổi (Pulmonata). Cấu tạo lưỡi gai ở mỗi loài rất đặc trưng ở hỡnh dạng cũng như số lượng. Trờn một hàng răng ngay cú thể phõn biệt từ giữa sang phớa trỏi và phải đối xứng nhau, cỏc loại gai giữa (c) gai bờn (1) gait trung gian (i) gai rỡa (m) cú khi người ta dựng cụng thức lưỡi gai để thể hiện đặc điểm của cấu tạo lưỡi gai một loài. Thớ dụ cụng thức của lưỡi gai được biểu diễn như sau :
8m/3-4 2i/2 l/3 c/1 l/3 2i/2 8m/3-4 Nghĩa là trờn lưỡi gai cú :
1 gai ở giữa (c) mỗi gai cú 1 răng 1 gai ở bờn (l) mỗi gai cú 3 răng
31 2gai ở trung gian (i) mỗi gai cú 2 răng
8 gai ở rỡa (m) mỗi gai cú 3-4 răng
b. Dinh dưỡng
Thức ăn của ốc đa số là mựn bó thực vật, rờu nấm, một số ăn thực vật bậc cao (ốc bươu vàng ăn lỳa, rau…), một số ăn thịt, thức ăn cú thể là giun, sứa, hầu…
c. Sinh sản
Cơ quan sinh dục cú thể phõn tớnh hay lưỡng tớnh. Hỡnh thức sinh sản hữu tớnh. Chõn bụng thường thụ tinh trong, đẻ trứng hay đẻ con (Viviparidae) trứng của chõn bụng thường được đẻ thành từng đỏm, chỡm trong 1 chất nhầy bỏm vào cõy thuỷ sinh (ốc Lymnaea) hay thành từng đỏm bỏm vào hốc đốt (ốc nhồi, ốc sờn).
Đối với ốc sống ở nước lợ và mặn quỏ trỡnh phỏt triển phải qua giai đoạn ấu trựng luõn cầu ( Trochophora) và ấu trựng Veliger.
Hỡnh 2.10. Sự phỏt triển của ốc Patella
a. ấu trùng luân cầu Trochophora; b. ấu trùng
Veliger tr−ớc khi vặn xoắn; c.
Sau khi vặn xoắn;
1.Chùm lông đỉnh; 2. Lông ở nửa bán cầu trên; 3.
Vành lông tr−ớc miệng; 4. Miệng; 5. Dải phôi
giữa; 6. Vỏ; 7. Bao nội tạng; 8. áo; 9. Lông ở phía sau cơ thể;10. Mầm chân; 11. Ruột (từ Đôgen)
Ấu trựng Veliger cú cơ quan bơi là hai màng bơi hỡnh nửa vũng trũn, cú lụng dài, ấu trựng lần lượt hỡnh thành chõn, mắt, tua cảm giỏc, vỏ xoắn (do cỏc phần cơ thể sinh trưởng khụng đều) lỗ miệng, hầu và cơ. Ấu trựng Veliger cú qua một giai đoạn xoắn vỏ và khối phủ tạng 180o.
Một số ốc mang trước ở biển như Conus, Natica và gần như tất cả ốc mang trước nước ngọt, ốc phổi, trứng nở trực tiếp thành con non, ấu trựng luõn cầu ( Trochophora) và ấu trựng Veliger phỏt triển trong trứng.
32
d. Phõn bố và ý nghĩa
Lớp chõn bụng gặp cả trong nước ngọt, lợ, biển.
Cỏc giống loài trong lớp chõn bụng cú ý nghĩa : cung cấp thực phẩm cho người, cho chăn nuụi (vịt, ngan), cho nuụi cỏ ( thức ăn của cỏ trắm đen, chộp…). Cỏc loại vỏ ốc đẹp dựng làm đồ mỹ nghệ, dựng trang trớ.
Một số loại ốc là địch hại do nghề nuụi nhuyễn thể hay trong nụng nghiờp (ốc bươu vàng hại lỳa, rau).
e. Phõn loại và giống loài thường gặp trong cỏc thuỷ vực nước ngọt
Lớp chõn bụng Gastropoda được phõn làm 3 phõn lớp . Giới thiệu cỏc giống loài thường gặp
* Phõn lớp ốc mang trước Prosobranchia:vỏ cú nắp miệng. Trong cỏc thuỷ vực nước ngọt gặp một số họ:
- Họ Thiaridae: Vỏ dài, chiều cao lớn hơn hai lần chiều rộng, vũng xoắn cuối thường ngắn hơn nửa chiều cao vỏ, vỏ thon dài, một số đại diện thường gặp ở sụng ao , ruộng như cỏc giống Thiara , Sermyla, Taberia, Melanoides.
- Họ Pilidae: vỏ ngắn, chiều cao vỏ gần bằng 2 lần chiều rộng, ốc cú dạng mập trũn. Giống đại diện: Giống Pila
Loài Pila polita (ốc nhồi, bươu) cú đặc điểm lỗ miệng hẹp, thỏp ốc vuốt nhọn, vỏ búng. Thường gặp trong ao, ruộng vựng đồng bằng và trung du.
Loài P. conica (ốc mớt) : Lỗ miệng vỏ loe rộng, thỏp ốc lựn, vỏ khụng búmg.
Họ Viviparidae: Chiều cao vỏ lớn hơn chiều rộng, ốc cỡ trung bỡnh, chiều cao vỏ trờn 15mm. đại diện:
+ Giống Cipangopalodina: Ốc lớn trờn 30mm, vỏ rộng, vũng xoắn cuối phồng to, lỗ miệng vỏ dài sấp sỉ phần thỏp ốc.
+ Angulyagra: Ốc nhỏ dưới 30mm, vỏ hẹp dài, vỏ dày, mặt vỏ cú nhiều gờ vũng xự xỡ. Khụng cú lỗ rốn.
+ Bellamya: Ốc nhỏ dới 30mm , vỏ mỏng hoặc dày vừa, nhẵn, cú hay khụng cú lỗ rốn
+ Sinotaia: Vỏ mỏng, chỉ cú cỏc đường vũng nõu trờn vũng xoắn cuối. * Phõn lớp ốc cú phổi Pulmonata
Mang tiờu biến, cú phổi là thành trong xoang ỏo nơi cú nhiều mạch mỏu phõn bố, cú lỗ thở nhỏ ở bờn phải, phự hợp với cơ quan xoang ỏo lẻ, thần kinh lệch, cỏc hạch thần kinh tập trung ở phớa đầu. Cơ quan sinh dục lưỡng tớnh, khụng cú nắp vỏ. Đại diện bộ mắt gốc Basommatophora cú đặc điểm : Mắt nàm ở gốc tua đầu, tua khụng co thụt được, vỏ phỏt triển. Phần lớn sống trong cỏc thuỷ vực nước ngọt. Gặp cỏcs giống Lymnaea (họ Lymnaeidae); Gyraulus , Hyppentis, Indoplanorbis, Polypylis (Họ ốc đĩa Planorbidae).
33
2.5.2. Lớp hai mảnh vỏ Bivalvia
Động vật hai mảnh vỏ Bivalvia thuộc ngành động vật thõn mền Mollusca. Nhiều giống loài trong lớp này là cỏc đối tượng nuụi trồng và khai thỏc quan