Lớp phụ cua Brachyura

Một phần của tài liệu Bài giảng động vật không xương sống ở nước (Trang 41 - 43)

42 Hình 2.16. Cấu tạo ngoài của cua đồng

1. Gai mắt; 2. Mắt; 3. Hố mắt; 4. Vùng dạ dày; 5.

Vùng chán; 6. Càng; 7. Vùng gan;

8. Chân bò; 9. Vùng mang; 10. Vùng tim; 11. Vùng ruột

Cơ thể cũng chia làm 2 phần là phần đầu ngực và phần bụng.

a. Phần đầu ngực

Nằm trong giỏp đầu ngực, giỏp đầu ngực ở cua nước ngọt (mai cua) hỡnh hộp gần vuụng, xung quanh thường cú đường viền, khụng chuỷ. Cạnh trước cú trỏn và ổ mắt. Canh bờn giỏp đầu ngực chia thành cạnh bờn trước và cạnh bờn sau, ở cạnh bờn trước cú cỏc răng bờn, răng đầu tiờn là răng trờn mang (Epibranchia), ở một số loài cạnh bờn trước cú thể nhẵn. Mặt trờn giỏp đầu ngực từ trước đến sau cú thể cú cỏc rónh, gờ, thuỳ chia mặt giỏp đầu ngực thành cỏc vựng tương ứng. Rónh đầu (Cervical), rónh bỏn nguyệt, rónh chữ H ở vựng tim, vựng mang, gờ sau trỏn và thuỳ sau trỏn, ở một số loài giỏp đầu ngực cú thể hoàn toàn nhẵn.

Cỏc đặc điểm về hỡnh dạng, kớch thước, màu sắc và cỏc đặc điểm riờng biệt trờn mai là đặc điểm phõn loại của cua.

b. Phần bụng cua:

Gồm 7 đốt, cú xu hướng tiờu giảm gấp vào mặt dưới giỏp đầu ngực (yếm cua). Ở con cỏi cú 4 đụi chõn bụng 2 nhỏnh, nhỏnh trong phõn đốt. Ở con đực chỉ cũn lại 2 đụi chõn bụng I và II biến hành chõn giao cấu đõy là đặc điểm phõn loại quan trọng của cua. Chõn giao cấu chỉ gồm phần gốc 2 đốt và phần ngọn (nhỏnh trong) cú 2 đốt hoặc khụng cú đốt rừ rệt.

2.6.4.2. Dinh dưỡng

Cua là bọn ăn tạp, thức ăn của cua bao gồm cỏc loại rong tảo, cỏc động vật nhỏ, vụn nỏt hữu cơ.

43 Đực cỏi phõn tớnh : đối với cua nước ngọt trứng đẻ ra được giữ ở trong yếm của con cỏi. Trứng phỏt triển thành con non, sau đú con non rời cơ thể mẹ sống tự do.

Đối với cua biển, trứng đẻ ra nhờ cử động của phần bụng nờn khi đẻ, trứng sẽ bỏm vào cỏc lụng tơ trờn chõn bụng và được ấp trong xoang bụng cho đến khi nở. Thời gian trứng nở như ở cua biển Scylla (cua xanh) từ 7 ngày đến 2 thỏng sau khi đẻ tuỳ điều kiện nhiệt độ và độ mặn , từ trứng nở ra ấu trựng Zoea : cú hỡnh sợi gồm 2 phần. Phần đầu ngực trũn cú một gai lưng, 1gai trũn, 2 gai bờn, 1 đụi mắt kộp, 2 đụi rõu, 1 đụi hàm lớn, 2 đụi hàm nhỏ và 2 đụi chõn hàm (cua xanh Scylla). Qua lần lột xỏc thứ 5 ấu trựng Zoea biến thành ấu trựng Mysis (Megalops) với 1 đụi mắt kộp to, trỏn lừm và gai biến mất, ấu trựng cú 5 đụi chõn ngực - đụi đầu tiờn biến thành càng, cỏc đụi cũn lại là đụi chõn bũ. Phần đuụi 7 đốt, ấu trựng Mysis (Megalops) cú thể bũ hay bỏm vào vật thể. Giai đoạn này chỉ qua một lần lột xỏc mõt 8-11 ngày để biến hành cua con.

2.6.4.4. Phõn bố và ý nghĩa:

Một số là đối tượng khai thỏc và nuụi trồng như cua xanh (Scylla), ghẹ (Portunus), cua đỏ ( Chabdis)…

Trong nghề nuụi trồng thuỷ sản thỡ cỏc loại cua nhỏ như cua đồng (Somanniathelphusa) ăn hại cỏ, đào hang phỏ bờ ao.

2.6.4.5. Phõn loại và giống loài thường gặp

Một số giống loài trong bộ phụ cua thường gặp trong cỏc thuỷ vực nước ngọt :

- Họ Parathelphusidae: giỏp đầu ngực cú 3 răng lớn ở cạnh bờn đốt VI-VII phần bụng thút nhỏ lại.

Giống thường gặp: Somanniathephusa (giống cua đồng) gặp trong cỏc thuỷ vực nước ngọt và lợ nhạt.

- Họ Potamidae: giỏp đầu ngực khụng cú 3 răng lớn, cạnh bờn nhẵn hoặc viền nhiều gai, đốt VI-VII phần bụng khụng thút lại.

Giống thường gặp: Orientalis, Rangula, Petamiscus, Tiwaripotamon thường gặp trong cỏc vựng sụng suối ở vựng nỳi Bắc Việt nam.

Một phần của tài liệu Bài giảng động vật không xương sống ở nước (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)