Ruột khoang (Coelenterata)

Một phần của tài liệu Bài giảng động vật không xương sống ở nước (Trang 43)

2.7.1. Đặc điểm chung của ngành

Ruột khoang được coi như động vật đa bào đó hoàn thiện (Eumetazoa) nhưng cũn ở mức độ thấp trong bậc thang tiến hoỏ. Những đặc điểm cơ bản của Ruột khoang là:

44 Hỡnh 2.17. Hỡnh dạng một số ruột khoang

Cơ thể đối xứng toả trũn, cỏc bộ phận cơ thể sắp xếp đối xứng xung quanh trục cơ thể, chưa phõn rừ, đầu, đuụi, trỏi, phải như ở cỏc động vật sau này. Kiểu đối xứng cơ thể này ở Ruột khoang rất thớch hợp với lối sống bỏm ở đỏy, hoặc lối sống trụi nổi, xoay trũn trong tầng nước, cỏc phớa cơ thể đều chịu tỏc động như nhau của mụi trường ngoài.

Cơ thể cấu tạo bởi hai lớp tế bào: Lớp ngoài cú chức năng bảo vệ, lớp trong cú chức năng dinh dưỡng, sinh dục. Hai lớp tế bào này ở Ruột khoang cú nguồn gốc từ hai lỏ phụi hỡnh thành trong giai đoạn phụi, lỏ phụi ngoài và lỏ phụi trong đó cú vị trớ và sự phõn hoỏ ổn định trong phỏt sinh cỏ thể. Tuy nhiờn, do chỉ mới hỡnh thành hai lỏ phụi cho nờn ở ruột khoang khả năng hỡnh thành cơ quan cũn bị hạn chế, khỏc với động vật cú ba lỏ phụi sau này.

Ngoài hai đặc điểm cơ bản trờn, Ruột khoang cũn cú nhiều điểm mới quan trọng trong cấu tạo cơ thể.

* Xuất hiện cỏc tế bào thần kinh, tế bào cảm giỏc, tạo nờn hoạt động thần kinh cảm giỏc, tuy cũn ở mức độ thấp của một cơ thể động vật đa bào.

* Xuất hiện cỏc yếu tố cơ, tuy cũn ở mức độ phõn hoỏ thấp, dưới dạng cỏc tế bào biểu mụ cơ, nhưng đó tạo cho cơ thể một khả năng vận động chủ động trong đời sống.

* Sự xuất hiện xoang vị cú khả năng tiờu hoỏ mồi lớn theo lối ngoại bào, cỏc tế bào gai cú tỏc dụng tấn cụng, bảo vệ... đó tạo cho động vật ruột khoang cú khả năng bắt mồi, ăn mồi chủ động.

45 * Hỡnh thành tập đoàn khỏ phổ biến trong ruột khoang. Cú thể là tập đoàn đơn hỡnh hoặc đa hỡnh và cú sự phõn hoỏ chức năng dinh dưỡng, sinh sản, phao nối, cuụng bơi, tua bắt mồi, cỏ thể săn mồi.

b. Đặc điểm sinh thỏi

Động vật ruột khoang rất đa dạng. Tớnh chất đa dạng về hỡnh thỏi cơ thể thể hiện đặc tớnh thớch ứng rộng của chỳng với nhiều lối sống khỏc nhau: trong tầng nước, dưới đỏy, ven bờ, sống hoạt động, sống bỏm.

2.7.2. Đặc điểm hỡnh thỏi phõn loại

Ngành Ruột khoang hiện nay gồm khoảng 9000 loài, chia thành ba lớp:

2.7.2.1. Lớp thuỷ tức (Hydrozoa)

Cú khoảng 3000 loài Hỡnh dạng cơ thể thường hỡnh tỳi đơn độc hoặc tập đoàn dưới cú chõn đế đối diện là nỳm miệng cú tua xung quanh. Thành cơ thể gồm:

- Lớp tế bào ngoài gồm tế bào biểu mụ cơ, tế bào gai (hay cũn gọi là thớch bào) tập trung nhiều trờn cỏc tua miệng, tế bào thần kinh và tế bào cảm giỏc.

- Tầng trung gian cú cỏc tế bào trung gian chưa phõn hoỏ cú kớch thước bộ - Lớp trong gồm cú tế bào biểu mụ cơ tiờu hoỏ, tế bào tuyến tiết men tiờu hoỏ.

a. Phõn lớp thuỷ tức (Hydroidea) Cú 5 bộ. Sống cố định như dạng cành cõy, sau đõy là một số bộ:

+ Bộ Hydrida: Sống đơn độc khụng cú thuỷ mẫu trong chu trỡnh sống. ở nước ta cú Protohydra caulleryi sống ở cỏc rạng đỏ khụng cú tua miệng, chỉ sinh sản hứu tớnh.

+ Bộ leptolida: Sống thành tập đoàn hỡnh bỳi cú vũng đời sen kẽ 2 dạng thủy mẫu và thủy tức giữa chỳng cú sự tiờu giảm khỏc nhau.

+ Bộ Chondrophora: Cú kớch thước cơ thể lớn, sống trụi nổi cú lỗ miệng hướng về phớa dưới xung quanh miệng là nỳm sinh dục và tua bắt mồi

+ Bộ Trachylida Chỉ cũn lại giai đoạn thủy mẫu khụng cú sen kẽ thế hệ. b. Phõn lớp thuỷ tức hỡnh ống (Siphonophora): Cú khoảng 2700 loài trong đú cú 2-3 loài nguy hiểm: Sứa lửa Physalia. Sứa ống sống ở cỏc vựng biển nhiệt đới.sống tập đoàn và cú sự phõn húa dinh dưỡng và sinh sản

Vựng biển phỳ cuốc, cụn đảo ở nước ta ở độ sõu 15m cú cỏc giống Campalularia, Sertularia, Plumaria, Obelia, Millepora, Velella. thủy tức nước ngọt và lợ ở nước ta chưa được nghiờn cứu đầy đủ.

46 Cú khoảng 200 loài và sống trụi nổi trong nước. Chỳng thường là kết quả sinh sản dinh dưỡng của thuỷ tức tập đoàn. Cơ thể cú hỡnh đĩa hoặc hỡnh dự, trong xuốt, cú tua miệng và tua bờ dự. Cờu tạo thành cơ thể tương tự như thuỷ tức nhưng tầng trung gian chứa 98% là nước, hệ thần kinh và cảm giỏc phỏt triển hơn, cú mắt và bỡnh nang (Cơ quan giữ thăng bằng). Lớp này được chia làm 5 bộ:

*Bộ sứa rónh Coronata : Sứa trũn cú rónh ngăn bờ dự và đỉnh dự, bờ du cú nhiều tua.

*Bộ sứa đĩa Semacostomeae: Bờ mộp cú nhiều rua cú khi rất dài (tới 30m). Dự sứa dẹt cú khi đướng kớnh lờn tới 2m cú khả năng phỏt sỏng chỳng sống cộng sing với cỏ và giỏp xỏc

*Bộ sứa vuụng Cubomedusae: Kớch thước nhỏ, cơ thể trong suốt, cơ thể dạng khúi vuụng, cú tua rất dài, cú mắt cấu trỳc phức tạp, chỳng chỉ sống ở biển nhiệt đới và cận nhiệt đới cú một số loài sứa hộp rất nguy hiểm.

*Bộ sứa cuống Stauromedusae : Sống bỏm nhờ cuống dài, cú nhiều tỳm tua, phỏt triển khụng sen kẽ thế hệ, một số loài khụng bơi.

*Bộ sứa miệng rễ Rhizostomida : khụng cú tua bờ dự, kớch thước lớn, miệng cú gốc của tay sứa che kớn chỉ cũn nhiều lỗ nhỏ. Một số loài cú tảo vàng đơn bào sống cụng sinh, bon này thường hay bơi ngửa.

Vựng biển nước ta cú nhiều loài sứa này chỳng xuất hiện nhiều ở vụ xuõn hố và ở ven biển, thậm chớ chỳng cũn trụi dạt vào cửa sụng

2.7.2.3. Lớp san hụ (Anthozoa)

Cú khoảng 6000 loài đều sống ở biển nhiệt đới, một số ớt sống đơn độc cũn phần lớn sống thành tập đoàn. Khoang vị cú nhiều vỏch ngăn, mỗi vỏch ngăn cú dải cơ chạy dọc chứa nhiều tế bào tuyến tiết men tiờu hoỏ. Tế bào cơ hỡnh thành chựm cơ trờn vỏch ngăn. Số lượng vỏch ngăn thường tương ứng với tua miệng. Hầu hết san hụ cú xương bằng đỏ vụi hay chất sừng do cỏc tế bào xương ở tầng trung gian hỡnh thành nờn. Trong vũng đời giai đoạn sứa bị tiờu giảm hoàn toàn. Lớp này được chia thành 5 phõn lớp trong đú chỉ cũn 2 phõn lớp đang tồn tại đú là:

a. Phõn lớp san hụ 8 ngăn (Octocorallia) Khoang vị chia thành 8 ngăn ứng với 8 tua miệng và 8 vỏch ngăn , gai xương rải rỏc trong tầng keo hoặc kết thành trụ cứng cú một rónh hầu. Cú 4 bộ:

*Bộ Helioporida

*Bộ Alcycnaria ( San hụ mềm) *Bộ San hụ sừng Gorgonaria *Bộ bỳt biển Pennatularia

b. Phõn lớp san hụ 6 ngăn (Hexacorallia) số vỏch ngăn của khoang vị là 6 hoắc bội số của 6, tua miệng xếp thành nhiều vũng, cú hai rónh hầu, khụng cú xương nếu cú xương là trụ cứng hoặc tạo thành tảng lớn. Cú 5 bộ:

47 * Bộ Actiniaria (Hải quỳ) sống đơn độc khụng cú bộ xương, phõn bố rộng từ vựng cực đến xớch đạo và cả chiều ngang và chiều sõu, sinh sản hữu tớnh là chủ yếu.

* Bộ san hụ cứng Madreporarieusoongs tập đoàn dạng khối hoặc phiến tạo thành cỏc bói lớn và đảo san hụ ở vựng biển ấm

* Bộ san hụ tổ ong Zoantharia khụng cú bộ xương riờng nhưng chỳng cú khả năng thu cỏc hạt cỏt, vỏ và gai xương của thõn lỗ thành xương của mỡnh, sống đơn độc hoặc tập đoàn, cơ thể phõn tớnh một số loài lưỡng tớnh.

* Bộ Antipatharia (San hụ gai ) sống tập đoàn hỡnh cành cõy xương bằng chất sừng trờn cú phủ gai dài khụng cú đỏ vụi.

* Bộ San hụ hỡnh hoa Ceriantharia sống đơn độc hay tập đoàn chủ yếu vựng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới. Cơ thể gồm một cuống dài cú thành cơ khoẻ, vựng miệng cú rất nhiều tua xếp thành nhiều vũng. Lưỡng tớnh. Khụng xương.

c. Phõn lớp san hụ 4 ngăn (Tetracorallia) d. Phõn lớp san hụ vỏch đỏy Tubularia e. Phõn lớp san hụ mặt trời Heliolitoidea

2.7.3. Vai trũ

Vựng biển nước ta nằm trong vựng nhiệt đới phớa tõy Thỏi bỡnh dương cú nhiều thuận lợi cho sự phỏt triển của sứa và san hụ. Sứa cú nhiều loài nhưng phổ biến là sứa miệng rễ thường xuất hiện nhiều vào vụ xuõn hố ở ven bờ cú khi cả vào cửa sụng. Cỏc loài sứa cú kớch thước lớn thường dựng làm thức ăn, doi biển, sứa lửa và sứa chỉ Chiropralmus là loài gõy ngứa. San hụ với thành phần loài phong phỳ đó tạo thành bờ viền và cỏc đảo san hụ như biển nam trung bộ, đụng và nam bộ, cồn đảo, quần đảo Hoàng xa, Trường xa, vịnh bắc bộ chỉ cú ớt loài phõn bố rải rỏc đó tạo hệ sinh thỏi biển đặc sắc, khu du lịch lớ tưởng.

Ngoài những vai trũ trờn ngành này cũn cú vai trũ làm thức ăn tự nhiờn và là nơi cư chu cho cỏc loài động vật thuỷ sinh.

2.8.Da gai

48 Hỡnh 2.18. Hỡnh dạng một số da gai

* Da gai là ngành động vật tương đối lớn, gồm cú khoảng 5000 loài sống ở biển. Chỳng thường là động vật đỏy sống tự do, cũng cú khi cú cuống bỏm trờn giỏ thể. Cơ thể Da gai cú đối xứng toả trũn, thường là đối xứng toả trũn bậc 5. Ấu trựng đối xứng hai bờn. Đỏng chỳ ý là đối xứng toả trũn của Da gai chỉ là kiểu đối xứng thứ sinh bắt nguồn từ tổ tiờn đối xứng hai bờn.

* Hệ ống nước và chõn ống: chõn ống của da gai là cơ quan chuyển động và trao đổi khớ, khi chuyển động chủ yếu dựa vào sức ộp của nước trong hệ ống nước. hệ ống nước đ\ược hỡnh thành từ tỳ thể xoang của ấu trựng. Hệ này lấy nước từ biển qua tấm sàng trờn cực đối miệng vào ống nước vũng quanh hầu rồi toả ra cỏc ống phúng xạ rồi vào ampun nằm hai bờn ống phúng xạ. Dưới mỗi ampun là chõn ống, được tấm xương nõng đỡ và thũ ra ngoài. Chõn ống cú thành mỏng khụng cú cơ vũng chỉ cú cơ dọc, khi duỗi chõn nhờ sức dồn của nước (Nước đi một chiều nhờ van) cũn khi co ngờ cơ dọc của chõn ống. mụic cơ thể da gai cú khoảng hai nghỡn chõn ống. Khi di chuyển chõn ống phối hợp với nhau nhờ điều chỉnh ỏp lực trong hệ ống nước. khi chõn bỏm trờn nền cứng một phần nhờ tương tỏc ion, một phõn nhờ hoạt động của tế bào tuyến kộp (tế bào tuyến kộp gồm hai loại tế bào, loại thứ nhất tiết chất để dỡnh, loại tế bào thứ hai tiết chất làm tan chất dớnh).

Trờn ống vũng quanh hầu cũn cú tỳi poli và thể tideman dự trữ nước. thể tideman cũn cú vai trũ lọc nước biển để tạo thành dịch thể xoang

* Dưới lớp da của Da gai là bộ xương bằng tấm đỏ vụi cú cỏc gai, mấu tỏa ra xung quanh.

49 * Thể xoang chớnh thức của Da gai phỏt triển và cú phần phõn hoỏ thành khoang của hệ ống nước.

* Da gai cú hệ tuần hoàn khỏ đặc trưng gồm hai vũng mạch mỏu, vũng quanh miệng và vũng đối miệng, giữa hai vũng cú hệ trục. Từ hai vũng mỏu này cú cỏc mạch mỏu đi đến cỏc cơ quan (Mạch mỏu thực chất là cỏc dải mụ mỗi giải cú xoang bao ngoài).

* Hệ hụ hấp phỏt triển yếu hoặc tiờu biến. Một số hụ hấp qua da, chõn ống, mang ở vài nhúm. Thiếu hệ bài tiết chuyờn hoỏ ở cỏc thể trưởng thành, cú hậu đơn thận ở ấu trựng. Tế bào thể xoang cú thể do hệ trục sinh ra cú vai trũ nhận biết và thực bào cỏc tế bào lạ, hàn gắn vết thương, tổng hợp sắc tố và colagen, vận chuyển dinh dưỡng và oxy. Cú thể hệ trục tham gia bài tiết.

* Hệ thần kinh nguyờn thuỷ nằm ngay dưới lớp mụ bỡ gồm 3 hệ: Hệ ngoài là hệ cảm giỏc, hệ dưới da và hệ trong là hệ vận động. Mức độ phỏt triển của cỏc hệ phụ thuộc từng nhúm. hệ ngoài phỏt triển ở cỏc lớp trừ Huệ biển, hệ dưới da chỉ phỏt triển mạnh ở đuụi rắn và một phần sao biển.

* Mụ liờn kết biến đổi. khi bị kớch thớch chỳng cú thể thoắt cứng hoặc thoắt mềm, khẳ năng này giỳp da gai bắt mồi, di chuyển, tự ngắt cỏc phần của cơ thể để thoỏt thõn khi bị tấn cụng.

* Da gai phõn tớnh. Trứng phõn cắt hoàn toàn và phúng xạ. Phỏt triển qua ấu trựng đối xứng hai bờn dipleurula sau đấy biến thỏi rất phức tạp để cho con trưởng thành cú đối xứng toả trũn.

* Da gai cú khả năng tỏi sinh cao. Một nửa cơ thể sao biển, đuụi rắn, hải sõm thậm chớ chỉ một cỏnh sao biển cú thể tỏi sinh thành một cơ thể mới.

2.8.2. Phõn loại

2.8.2.1. Phõn ngành dạng cõy Pelmatozoa

Thường sống cố định cú cuống bỏm về phớa cực đối miệng Trờn cực đối miệng cú lỗ miệng, lỗ hậu mụn, lỗ ống nước và lỗ sinh dục.

a Lớp huờ biển Crinoidea Cỏc loài cú cỏc thuỳ kộo dài dạng lỏ (khoảng 10 thuỳ trở lờn). Gồm cú 4 bộ: + Bộ Isocrinida + Bộ Millericrinida + Bộ Cyrtocrinida + Bộ Comatulida b. Lớp hộp biển Edrioasteriidea c. Lớp nụ biển Blastoidea d. Lớp cầu biển Cystoidea e. lớp quả biển carnoidea

50 Thường sống tự do lỗ miệng và lỗ hậu mụn ở hai bờn cực đối diện.

a. Lớp hải sõm Holothuroidea Cú cỏc thuỳ ngắn và tập trung quanh miệng, thõn dài hỡnh ống.

+ Bộ tua miệng trũn Aspidochiroidea + Bộ Dactylochirotida

+ Bộ tua miệng phõn nhỏnh Dendrochirota + Bộ Elasipoda

+ Bộ Molpadonia

+ Bộ khụng chõn Apoda

b. Lớp cầu gai Echinoidea cơ thể hỡnh cầu và cú rất nhiều gai * Phõn lớp cầu gai đều Regularia

- Liờn bộ Perischoechinacea + Bộ Lepidocentroida + Bộ Cidaroida - Liờn bộ Diadematocea + Bộ Aulodonta + Bộ camarodonta

* Phõn lớp cầu gai khụng đều Irregularia + liờn bộ Gnathostomata

+ Bộ Clypeasteroida * Liờn bộ Atelostomata + Bộ Spatangoida

c. Lớp sao biển Asteroidea Cơ thể thường cú 5 cỏnh như cỏnh sao. Lớp này được chia thành 9 bộ. Sau đõy là một số bộ thường gặp

+ Bộ Platyasterida + Bộ Paxillosida + Bộ Valvatida + Bộ Spinulosida + Bộ Brisingda + Bộ Forcipulatida

d. Lớp đuụi rắn Ophiuroidea 5 cỏnh kộo dài như đuụi rắn và cú nhiều gai nhỏ:

+ Bộ Phrynophiurida + Bộ ophiurida

51

2.8.3. Vai trũ của ngành

Hải sõm và cầu gai được dựng làm thực phẩm vỡ chỳng cú giỏ trị dinh dưỡng cao do đú chỳng cũng là đối tượng khai thỏc và nuụi thuỷ sản. Hàng năm lượng da gai được khai thỏc trờn thế giới là 60-70 ngàn tấn, trong số đú cầu gai chiếm 60%. Ngoài giỏ trị trờn một số loài là đối tượng khai thỏc dược liệu như sao biển, hải sõm..Trong tự nhiờn da gai cũn là thức ăn đỏy của mộ số loài cỏ cú giỏ trị kinh tế. Tuy nhiờn sao biển cũn là kẻ thự nguy hiểm của nghề nuụi hầu.

52

CHƯƠNG 3 KHU HỆ THUỶ SINH VẬT

Nước Việt Nam nằm trờn bỏn đảo Đụng Dương, thuộc khu vực Đụng - Nam chõu Á, cú địa hỡnh kộo dài từ cao nguyờn Đồng Văn (23024’ B) đến mũi Cà Mau (8025’ B), hoàn toàn nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bỏn cầu. Phớa đụng, phớa Nam giỏp biển, phớa Bắc giỏp Trung Quốc, phớa Tõy giỏp Lào và Campuchia.

Bờ biển nước ta kộo dài 3060km nờn phần lớn cỏc vựng chịu ảnh hưởng của biển.

Địa hỡnh Việt Nam phức tạp, nhiều nỳi (3/4 lónh thổ là nỳi đồi nhất là Bắc Việt Nam). Nước ta cú 112 cửa sụng rạch, 12 đầm phỏ lớn, cỏc eo vụng, vịnh ven biển và hệ thống sụng ngũi chằng chịt. Ngoài ra cũn cú cỏc ao hồ, hồ chứa thuỷ lợi, thuỷ điện trong nội địa với diện tớch mặt nước khoảng 1 triệu ha.

Do chịu ảnh hưởng của vị trớ địa hỡnh nờn khớ hậu của Việt Nam mang tớnh chất nhiệt đới giú mựa cận xớch đạo, vỡ địa hỡnh kộo dài nờn khớ hậu của miền Bắc và miền Nam cũng cú những nột khỏc nhau. Trong khi khớ hậu miền

Một phần của tài liệu Bài giảng động vật không xương sống ở nước (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)