Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức

Một phần của tài liệu Bài giảng những nguyên lý chủ nghĩa mác lênin đh phạm văn đồng (Trang 30 - 31)

2.5.1.1. Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn

- Thực tiễn là toàn b ho t đ ng v t ch t có m c đích, mang tính l ch s - xã h i c a con ng i nhằm c i bi n tự nhiên và xã h i.

Ho t đ ng thực tiễn là ho t đ ng đặc tr ng và mang b n ch t c a con ng i, có tính ch t sáng t o, có m c đích và có tính l ch s - xã h i.

Thực tiễn có ba hình th c c b n là ho t đ ng s n xu t v t ch t, ho t đ ng chính tr xã h i và ho t đ ng thực nghiệm khoa h c.

2.5.1.2. Nhận thức và các trình độnhận thức

Nhận thức là m t quá trình ph n ánh tích cực, tự giác và sáng t o th gi i khách quan vào b óc con ng i trên c s thực tiễn, nhằm sáng t o ra nh ng tri th c v th gi i khách quan đó.

Nh n th c là m t quá trình, đi từ trình đ nh n th c kinh nghiệm đ n trình đ nh n th c lý lu n; từ trình đ nh n th c thông th ng đ n trình đ nh n th c khoa h c:

Nhận thức kinh nghiệm là trình đ nh n th c hình thành từ sự quan sát trực ti p các sự v t, hiện t ng trong gi i tự nhiên, xã h i hay trong các thí nghiệm khoa h c. K t qu c a nh n th c kinh nghiệm là nh ng tri th c kinh nghiệm.

Nhận thức lý luận là trình đ nh n th c gián ti p, trừu t ng, có tính hệ th ng trong việc khái quát b n ch t, qui lu t c a các sự v t, hiện t ng.

Nhận thức thông thường là lo i nh n th c đ c hình thành m t cách tự phát, trực ti p từ trong ho t đ ng hàng ngày c a con ng i. Nó ph n ánh sự v t, hiện t ng x y ra v i t t c nh ng đặc điểm chi ti t, c thể và nh ng sắc thái khác nhau c a sự v t. Vì th , nó có vai trò th ng xuyên và phổ bi n chi ph i ho t đ ng c a con ng i trong xã h i.

Nhận thức khoa học là lo i nh n th c đ c hình thành m t cách tự giác và gián ti p từ sự ph n ánh đặc điểm b n ch t, nh ng quan hệ t t y u c a đ i t ng nghiên c u. Sự ph n ánh này diễn ra d i hệ th ng các khái niệm, ph m trù và các

31

qui lu t khoa h c. Nh n th c khoa h c vừa có tính khách quan, trừu t ng, khái quát l i vừa có tính hệ th ng, có cĕn c và có tính chân thực.

2.5.1.3. Vai trò của thực tiễn với nhận thức

- Thực tiễn đóng vai trò là c s , đ ng lực, m c đích c a nh n th c

+ Thực tiễn là điểm xu t phát trực ti p c a nh n th c, cung c p tài liệu, đ ra nhu c u, nhiệm v , thúc đẩy sự phát triển c a nh n th c.

+ Ho t đ ng thực tiễn làm cho giác quan c a con ng i ngày càng đ c hoàn thiện; nĕng lực t duy lôgíc không ngừng đ c c ng c và phát triển

+ M c đích cu nh n th c là giúp cho con ng i trong ho t đ ng c i bi n tự nhiên và xã h i.

- Thực tiễn là tiêu chuẩn c a chân lý, kiểm tra tính chân lý c a quá trình nh n th c

+ Chân lý là nh ng tri th c c a con ng i phù h p v i hiện thực khách quan, đã đ c thực tiễn kiểm nghiệm.

+ Thực tiễn là th c đo giá tr c a nh ng tri th c đã đ t đ c trong nh n th c. + Thực tiễn bổ sung, đi u chỉnh, s a ch a, phát triển và hoàn thiện nh ng tri th c con ng i đã đ t đ c trong ho t đ ng nh n th c.

2.5.1.4. Ý nghĩa phương pháp luận:

- Luôn quán triệt quan điểm thực tiễn. Nh n th c ph i xu t phát và dựa trên thực tiễn, chú tr ng công tác tổng k t thực tiễn. Xa r i thực tiễn s d n đ n ch quan, duy ý chí, giáo đi u, máy móc, quan liêu. Ng c l i, n u tuyệt đ i hoá vai trò thực tiễn s r i vào ch nghƿa thực d ng và kinh nghiệm.

- Quán triệt nguyên tắc th ng nh t gi a thực tiễn và lý lu n. Lý lu n mà không có thực tiễn làm c s và tiêu chuẩn là lý lu n suông. Ng c l i thực tiễn mà không có lý lu n khoa h c soi đ ng là thực tiễn mù quáng.

Một phần của tài liệu Bài giảng những nguyên lý chủ nghĩa mác lênin đh phạm văn đồng (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)