Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

Một phần của tài liệu Bài giảng những nguyên lý chủ nghĩa mác lênin đh phạm văn đồng (Trang 35 - 37)

3.1.1.1. Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất

- S n xu t v t ch t quá trình con ng i s d ng s c lao đ ng và các t liệu lao đ ng tác đ ng vào tự nhiên, bi n đổi tự nhiên, t o ra c a c i v t ch t. Nó là m t trong nh ng ho t đ ng đặc tr ng c a con ng i, là m t lo i ho t đ ng có tính khách quan, tính xã h i, tính l ch s và tính sáng t o.

- Ph ng th c s n xu t (PTSX) là cách th c mà con ng i ti n hành s n xu t ra c a c i v t ch t trong nh ng giai đo n l ch s nh t đ nh.

3.1.1.2. Vai trò của sản xuất vật chất và PTSX đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội

- T o ra các t liệu sinh ho t tho mãn nhu c u c a con ng i

- T o ra các mặt c a đ i s ng xã hôi và các quan hệ xã h i nh chính tr, pháp quy n, đ o đ c, nghệ thu t...

- Làm bi n đổi tự nhiên, xã h ivà b n thân con ng i.

- Sự phát triển c a s n xu t v t ch t quy t đ nh sự phát triển các mặt c a đ i s ng xh, quy t đ nh sự phát triển c a xã h i từ th p đ n cao.

3.1.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. sản xuất.

3.1.2.1. Khái niệm lực lượng sản xuất (LLSX), quan hệ sản xuất (QHSX):

- Lực l ng s n xu t:

+ Lực l ng s n xu t là toàn b các nhân t v t ch t, kỹ thu t c a quá trình s n xu t, chúng t n t i trong m i quan hệ biện ch ng v i nhau t o ra s c s n xu t làm c i bi n các đ i t ng trong quá trình s n xu t, t c t o ra nĕng lực thực tiễn làm bi n đổi các đ i t ng v t ch t c a gi i tự nhiên theo nhu c u nh t đ nh c a con ng i và xã h i.

+ Lực l ng s n xu t g m: ng i lao đ ng và t liệu s n xu t (TLSX g m có công c , ph ng tiện và đ i t ng lao đông)

36

- Quan hệ s n xu t là quan hệ gi a ng i v i ng i trong quá trình s n xu t. Nó bao g m ba mặt: quan hệ s h u đ i v i t liệu s n xu t, quan hệ trong tổ ch c s n xu t, quan hệ trong phân ph i s n phẩm.

3.1.2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất biện chứng trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất.

Lực l ng s n xu t và quan hệ s n xu t là hai mặt c b n, t t y u c a quá trình s n xu t, trong đó lực l ng s n xu t là n i dung v t ch t c a quá trình s n xu t, còn quan hệ s n xu t là hình th c kinh t c a quá trình đó. Trong quá trình s n xu t, không thể có sự k t h p các y u t s n xu t diễn ra bên ngoài nh ng hình th c kinh t nh t đ nh; ng c l i cũng không có quá trình s n xu t nào l i có thể diễn ra chỉ v i nh ng quan hệ s n xu t mà không có n i dung v t ch t c a nó. Lực l ng s n xu t và quan hệ s n xu t t n t i trong tính quy đ nh l n nhau, th ng nh t v i nhau.

M i quan hệ th ng nh t gi a lực l ng s n xu t và quan hệ s n xu t tuân theo nguyên tắc khách quan: quan hệ s n xu t ph thu c vào thực tr ng phát triển c a lực l ng s n xu t trong mỗi giai đo n l ch s nh t đ nh. Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất được thể hiện ở chỗ:

- Lực l ng s n xu t th nào thì quan hệ s n xu t ph i th y t c là quan hệ s n xu t ph i phù h p v i trình đ phát triển c a lực l ng s n xu t.

- Khi lực l ng s n xu t bi n đổi quan hệ s n xu t s m mu n cũng ph i bi n đổi theo.

- Lực l ng s n xu t quy t đ nh c ba mặt c a quan hệ s n xu t t c là quy t đ nh c v ch đ s h u, c ch tổ ch c qu n lý và ph ng th c phân ph i s n phẩm.

Tuy nhiên, quan hệ sản xuất với tư cách là hình thức kinh tế của quá trình sản

xuất luôn có tác động trở lại lực lượng sản xuất. Sự tác đ ng này diễn ra theo c hai chi u h ng tích cực và tiêu cực, đi u đó ph thu c vào tính phù h p hay không phù h p c a quan hệ s n xu t v i thực tr ng c a lực l ng s n xu t.

- N u quan hệ s n xu t phù h p v i lực l ng s n xu t s t o ra tác đ ng tích cực, thúc đẩy và t o đi u kiện cho lực l ng s n xu t phát triển.

- N u không phù h p s t o ra tác đ ng tiêu cực, t c là kìm hãm sự phát triển c a lực l ng s n xu t.

Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất có bao hàm khả nĕng chuyển hóa thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn.

Lực l ng s n xu t và quan hệ s n xu t th ng nh t v i nhau trong m t ph ng th c s n xu t, t o nên sự ổn đ nh t ng đ i, đ m b o sự t ng thích gi a lực l ng s n xu t và quan hệ s n xu t, t o đi u kiện cho s n xu t phát triển.

Lực l ng s n xu t không ngừng bi n đổi, phát triển, t o ra kh nĕng phá v sự th ng nh t gi a lực l ng s n xu t v i quan hệ s n xu t làm xu t hiện nhu c u khách quan ph i tái thi t l p quan hệ th ng nh t gi a chúng theo nguyên tắc quan hệ s n xu t ph i phù h p v i yêu c u phát triển c a lực l ng s n xu t. Sự v n đ ng c a mâu thu n này tuân theo quy lu t “từ sự thay đổi v l ng thành sự thay đổi v ch t và

37

ng c l i”, “quy lu t ph đ nh c a ph đ nh”, khi n cho quá trình phát triển c a s n xu t xã h i vừa diễn ra v i tính ch t tiệm ti n, tu n tự l i vừa có tính nh y v t v i nh ng b c đ t bi n, k thừa và v t qua c a nó trình trình đ ngày càng cao h n.

Sự v n đ ng c a mâu thu n biện ch ng gi a lực l ng s n xu t và quan hệ s n xu t là ngu n g c và đ ng lực c b n c a sự v n đ ng, phát triển các ph ng th c s n xu t. Nó là c s để gi i thích m t cách khoa h c v ngu n g c sâu xa c a toàn b hiện t ng xã h i và sự bi n đ ng trong đ i s ng chính tr , vĕn hóa c a xã h i.

3.1.2.3. Vận dụng của Đảng và Nhà nước:

Một phần của tài liệu Bài giảng những nguyên lý chủ nghĩa mác lênin đh phạm văn đồng (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)