Con người và bản chất của con ngườ

Một phần của tài liệu Bài giảng những nguyên lý chủ nghĩa mác lênin đh phạm văn đồng (Trang 45 - 47)

3.6.1.1. Khái niệm con người

Con ng i là m t thực thể tự nhiên mang đặc tính xã h i; có sự th ng nh t biện ch ng gi a hai ph ng diện tự nhiên và xã h i.

46

Ti n đ v t ch t đ u tiên qui đ nh sự hình thành, t n t i và phát triển c a con ng i chính là gi i tự nhiên, vì v y bản tính tự nhiên ph i là m t trong nh ng ph ng diện c b n c a con ng i, loài ng i.

- Bản tính tự nhiên của con người được phân tích từ hai giác độ sau đây:

+ Con ng i là k t qu ti n hóa và phát triển lâu dài c a gi i tự nhiên. Đi u này đã đ c khoa h c tự nhiên ch ng minh, đặc biệt là h c thuy t Darwin v sự ti n hóa c a các loài.

+ Con ng i là m t b ph n c a gi i tự nhiên và đ ng th i gi i tự nhiên cũng là thân thể vô cơ c a con ng i. Do đó, nh ng bi n đổi c a gi i tự nhiên và tác đ ng c a qui lu t tự nhiên trực ti p hoặc gián ti p th ng xuyên qui đ nh sự t n t i c a con ng i và xã h i ng i, nó là môi tr ng trao đổi v t ch t gi a con ng i và gi i tự nhiên; ng c l i, sự bi n đổi và ho t đ ng c a con ng i, loài ng i luôn tác đ ng tr l i môi tr ng tự nhiên, làm bi n đổi môi tr ng đó.

- Bản tính xã hội của con người được phân tích từ các giác độ sau đây:

+ Xét từ giác đ ngu n g c hình thành thì con ng i còn có ngu n g c xã h i c a nó. Đó chính là lao đ ng. Nh lao đ ng mà con ng i có kh nĕng v t qua loài đ ng v t để ti n hóa và phát triển thành ng i. Đây là m t trong nh ng phát hiện m i c a ch nghƿa Mác-Lênin, nh đó mà có thể hoàn chỉnh h c thuy t v ngu n g c loài ng i mà t t c các h c thuy t trong l ch s đ u ch a có l i gi i đúng đắn và đ y đ .

+ Xét từ giác đ t n t i và phát triển c a con ng i, loài ng i thì sự t n t i c a nó luôn b chi ph i b i các nhân t xã h i và các qui lu t xã h i. Xã h i bi n đổi thì mỗi con ng i cũng do đó mà cũng có sự thay đổi t ng ng và ng c l i, sự phát triển c a mỗi cá nhân l i là ti n đ cho sự phát triển c a xã h i.

Nh v y, hai ph ng diện tự nhiên và xh c a con ng i t n t i trong tính th ng nh t c a nó, quy đ nh l n nhau, nh đó, t o nên kh nĕng ho t đ ng sáng t o c a con ng i trong quá trình làm ra l ch s .

3.6.1.2. Bản chất của con người

- C.Mác: “B n ch t con ng i không ph i là m t cái trừu t ng c h u c a cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực c a nó, b n ch t con ng i là tổng hoà nh ng quan hệ xã h i”.

- B n ch t c a con ng i đ c hình thành và b c l trong nh ng quan hệ xã h i. - B n ch t c a con ng i không c đ nh, b t bi n mà s thay đổi khi nh ng quan hệ kinh t , chính tr - xã h i bi n đổi.

- Con ng i luôn gắn v i nh ng đi u kiện hoàn c nh l ch s nhât đ nh, trong ho t đ ng thực tiễn, con ng i tác đ ng vào gi i tự nhiên, làm c i bi n gi i tự nhiên theo nhu c u sinh t n và phát triển thì con ng i cũng sáng t o ra l ch s c a chính mình.

47

Từ quan niệm khoa h c c a ch nghƿa Mac-Lênin v con ng i có thể rút ra ý nghƿa ph ng pháp lu n quan tr ng sau đây:

Một là, để lý gi i m t cách khoa h c nh ng v n đ v con ng i ph i cĕn c c vào ph ng diện tự nhiên và ph ng diện xã h i, trong đó v n đ có tính quy t đ nh là ph ng diện b n tính xã h i c a nó, từ nh ng quan hệ kinh t xã h i c a nó.

Hai là, đ ng lực c b n c a ti n b và phát triển c a xã h i là nĕng lực sáng t o l ch s c a con ng i, vì v y phát huy nĕng lực sáng t o c a mỗi con ng i là phát huy ngu n đ ng lực quan tr ng thúc đẩy sự ti n b và phát triển c a xã h i.

Ba là, sự nghiệp gi i phóng con ng i, nhằm phát huy kh nĕng sáng t o l ch s c a nó ph i h ng vào việc gi i phóng nh ng quan hệ kinh t xã h i. Trên c s đó có thể khẳng đ nh giá tr cĕn b n nh t c a cách m ng xã h i ch nghƿa là m c tiêu xóa b triệt để các quan hệ kinh t xã h i áp b c, bóc l t nhằm gi i phóng con ng i, phát huy cao nh t nĕng lực sáng t o c a con ng i, đ a con ng i t i sự phát triển tự do và toàn diện.

Một phần của tài liệu Bài giảng những nguyên lý chủ nghĩa mác lênin đh phạm văn đồng (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)