hội.
Khi phân tích sự phát triển c a l ch s nhân lo i theo lý lu n c u trúc hình thái kinh t -xã h i, Mác cho rằng: “Sự phát triển c a các hình thái kinh tê-xã h i là m t quá trình l ch s -tự nhiên”
Tính ch t l ch s -tự nhiên c a quá trình phát triển các hình thái kinh t -xã h i đ c phân tích các n i dung ch y u sau đây:
Một là, sự v n đ ng và phát triển c a xã h i tuân theo các quy lu t khách quan, đó là các quy lu t c a chính b n thân c u trúc hình thái kinh t xã h i mà tr c h t là quy lu t quan hệ s n xu t phù h p v i trình đ phát triển c a lực l ng s n xu t, quy lu t ki n trúc th ng t ng phù h p v i c s h t ng.
Hai là, ngu n g c c a m i sự v n đ ng, phát triển c a xã h i đ u có nguyên nhân trực ti p hay gián ti p từ sự phát triển c a lực l ng s n xu t xã h i. Theo V.I.Lênin: “Chỉ có đem quy các quan hệ xã h i vào nh ng quan hệ s n xu t, và đem quy nh ng quan hệ s n xu t vào trình đ c a nh ng lực l ng s n xu t thì ng i ta m i có đ c m t c s v ng chắc để quan niệm sự phát triển c a nh ng hình thái xã h i là m t quá trình l ch s - tự nhiên”(1).
42
Ba là, quá trình phát triển c a các hình thái kinh t - xã h i, t c là quá trình thay th l n nhau c a các hình thái kinh t - xã h i là do sự tác đ ng c a các quy lu t khách quan làm cho các hình thái kinh t - xã h i không t n t i vƿnh viễn mà chỉ t n t i trong nh ng giai đo n l ch s nh t đ nh.
Vai trò của nhân tố chủ quan đối với tiến trình lịch sử:
Sự hình thành, phát triển và thay th l n nhau c a các hình thái kinh t - xã h i trong l ch s tr c h t do tác đ ng c a các quy lu t khách quan nh ng đ ng th i còn ch u tác đ ng c a các nhân t ch quan nh đi u kiện đ a lý, t ng quan lực l ng giai c p, t ng l p xã h i, truy n th ng vĕn hóa, đi u kiện qu c t ... Chính vì v y, ti n trình phát triển c a mỗi c ng đ ng ng i có thể diễn ra v i nh ng con đ ng, hình th c ph c t p, đa d ng phong phú...Tính ch t phong phú đa d ng c a ti n trình phát triển các hình thái kinh t - xã h i có thể bao hàm nh ng b c phát triển “b qua” m t hay m t vài hình thái kinh t - xã h i nh t đ nh. Tuy nhiên sự “b qua” đó ph i gắn v i nh ng đi u kiện khách quan và ch quan nh t đ nh.
Sự thống nhất biện chứng giữa nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan đối với sự vận động, phát triển của xã hội:
L ch s phát triển c a mỗi c ng đ ng ng i nói riêng vừa tuân theo tính t t y u quy lu t xã h i, vừa ch u tác đ ng đa d ng c a các nhân t khác nhau, trong đó có c nhân t ho t đ ng ch quan c a con ng i, từ đó l ch s phát triển c a xã h i đ c biểu hiện ra là l ch s th ng nh t trong tính đa d ng và đa d ng trong tính th ng nh t c a nó.