Những đóng góp sáng tạo của Xuân Diệu qua bài thơ “Vội vàng” a về nội dung:

Một phần của tài liệu SKKN hướng dẫn học sinh ôn tập tác phẩm vội vàng – chương trình ngữ văn 11 (Trang 25 - 27)

- Sáu câu tiếp: Từ cái nhìn thời gian trong sự mất mát, sáu câu tiếp theo

2. Những đóng góp sáng tạo của Xuân Diệu qua bài thơ “Vội vàng” a về nội dung:

- Nhìn đời bằng cặp mắt “xanh non”, “biếc rờn” để cảm nhận vẻ dẹp cuộc sống ở độ tươi mới, trinh nguyên, tràn đầy sức sống. Cuộc sống trần gian là đẹp nhất, đáng sống nhất.

- Thế giới, cuộc đời luôn đổi thay, biến chuyển không ngừng, đời người chỉ là hữu hạn.

- Con người là chuẩn mực cho cái đẹp của thiên nhiên, cuộc sống. * Sáng tạo trong thể hiện, khẳng định tiếng nói, cảm xúc của cái tôi cá nhân.

* Thể hiện quan niệm sống tích cực, tiến bộ: sống tích cực, khát vọng

mãnh liệt để tận hưởng hết vẻ đẹp cuộc sống, chạy đua với thời gian.

b.Về nghệ thuật:

+ Kết hợp hài hòa hai yếu tố trữ tình và chính luận.

+ Cách sử dụng hình ảnh, thi liệu: độc đáo, mới lạ, ngồn ngộn chất sống. + Ngôn từ: phong phú, táo bạo, tạo những cú pháp mới cho câu (vắt dòng, dấu, nghệ thuật trên cùng dòng thơ).

+ Sử dụng phong phú các biện pháp nghệ thuật điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu, so sánh, nhân hóa.

3.Đánh giá

- Đóng góp sáng tạo của Xuân Diệu trong “Vội vàng”: mở ra sự đổi mới thơ ca cho phong trào thơ mới.

- Nhận định: Đặt ra vai trò cho người nghệ sĩ và người tiếp nhận văn chương + Với nghệ sĩ: Phải dám sáng tạo dẫu đôi khi sáng tạo là sự dấn thân vào những cuộc nhiêu lưu đầy mạo hiểm bởi đó là thiên chức cao quí của người cầm bút. Sáng tạo trên cơ sở kế thừa và phát huy. Sự sáng tạo góp phần làm nên gương mặt tinh thần riêng của mỗi nhà văn, diện mao của nền văn học, thúc đẩy sự phát triển của nghệ thuật.

+ Với người đọc: Thưởng thức và trân trọng những sáng tạo của người nghệ sĩ.

C.Kết luận

- Khẳng định sự đúng đắn và sâu sắc trong nhận xét của Nguyễn Minh Châu - Khẳng định lại giá trị bài thơ Vôi vàng của Xuân Diệu.

Đề 3: Người Trung Quốc xưa cho rằng: “Thơ hay như người con gái đẹp, cái để làm quen là nhan sắc nhưng cái để sống với nhau lâu dài là đức hạnh; chữ nghĩa la nhan sắc của thơ, tấm lòng mới là đức hạnh của thơ.”

Anh / chị hiểu lời nhận định trên như thế nào? Qua bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu, anh / chị hãy làm sáng tỏ nhận định trên.

Gợi ý A.Mở bài

- Thơ là tiếng nói của cảm xúc, của tâm tình. Một bài thơ hay phải là sự hội tụ và kết hợp nhuần nhuyễn giữa vẻ đẹp hình thức ngôn từ và nội dung cảm xúc.

- Trích dẫn ý kiến.

- Khẳng định bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu đã thể hiện đầy đủ những phẩm chất của bài thơ hay.

B.Thân bài

1.Giải thích ý kiến

- “Nhan sắc” là hình thức bên ngoài, là phần xác của thơ.

- “Đức hạnh”: là nội dung bên trong, phần hồn, là đời sống tình cảm, cảm xúc của nhà thơ trước cuộc đời. Nó bắt nguồn từ trái tim chân thành, mãnh liệt, gắn bó với đời sống.

- Chữ nghĩa: là ngôn từ, ngôn ngữ thơ. - Nội dung nhận định:

+ Thơ hay là thơ có sức hấp dẫn cuốn hút ngay từ ban đầu, đồng thời có sức sống lâu bền. Thơ hay là thơ có ngôn ngữ đẹp, hấp dẫn, có nội dung cảm xúc phong phú, lắng đọng, sâu sắc. Trong hai phẩm chất đó, người xưa nhấn mạnh yếu tố nội dung cảm xúc của thơ là sức sống lâu bền, là tiêu chí quan trọng đánh giá giá trị của thơ.

+ Nhận định này nói đến mối quan hệ giữa ngôn ngữ thơ với cảm xúc thơ là một chỉnh thể nghệ thuật có quan hệ mật thiết hữu cơ như phần xác và phần hồn trong cơ thể con người. Thơ hay là thơ có sự hài hòa giữa nội dung và hình thức. Đây là một quan niệm đúng đắn có sức thuyết phục.

Một phần của tài liệu SKKN hướng dẫn học sinh ôn tập tác phẩm vội vàng – chương trình ngữ văn 11 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(41 trang)
w