Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thanh tra thu chi NSNN trên địa bàn thành phố

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thanh tra thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Thái Nguyên (Trang 64)

5. Kết cấu của luận văn

3.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thanh tra thu chi NSNN trên địa bàn thành phố

thành phố Thái Nguyên

Trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ thanh tra thu chi NSNN trên địa bàn TP Thái Nguyên

Bảng 3.5: Trình độ của đội ngũ cán bộ thực hiện thanh tra thu chi NSNN TP Thái Nguyên tính đến tháng 12/2019

Chỉ tiêu Trình độ chuyên môn Hệ đào tạo

TS ThS ĐH CĐ, TrC CQ TC

Số lượng (người) 0 3 4 0 6 1

Tỷ lệ (%) 0,00 42,86 57,14 0,00 85,71 14,29

(Nguồn: Phòng Thanh tra TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên)

Về trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ thanh tra thu chi NSNN trên địa bàn TP Thái Nguyên tính đến tháng 12/2019 cho thấy: Số lượng cán bộ có trình độ Đại học chiếm cao nhất (57,14%), sau đó là trình độ Thạc sĩ (42,86%).

Về hình thức đào tạo, đa số cán bộ được đào tạo theo hình thức chính quy (chiếm 85,71%).

Thống kê này cho thấy, trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác thành tra thu chi NSNN trên địa bàn thành phố tương đối cao. Đây là một điểm thuận lợi trong quá trình thực hiện nhiệm vụ công tác.

Để có được những đánh giá toàn diện, chính xác, khách quan về chất lượng công tác thanh tra thu, chi ngân sách trên địa bàn TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, căn cứ vào các tiêu chí đánh giá được đề cập ở phần cơ sở lý luận, đặc điểm của đối tượng điều tra, khảo sát, tác giả đã tiến hành phát phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp 2 nhóm đối tượng, bao gồm:

Nhóm 1: Các cá nhân là thành viên trong đoàn thanh tra. Nội dung khảo sát bao gồm các tiêu chí: tính đúng đắn, phù hợp của mục đích công tác thanh tra thu

55

chi NSNN; sự đảm bảo yêu cầu của hoạt động thanh tra thu, chi NSNN; nội dung thanh tra thu chi NSNN; hiệu quả của công tác thu chi NSNN; sự tuân thủ quy định của pháp luật, quy chế hoạt động thanh tra; đánh giá chung về chất lượng công tác thanh tra.

Nhóm 2: Các nhân là đối tượng thực hiện thu chi NSNN. Nội dung khảo sát bao gồm các tiêu chí: nội dung tiến hành thanh tra thu, chi NSNN; sự tuân thủ quy định về thời hạn của hoạt động thanh tra; tác động của hoạt động thanh tra; sự tuân thủ quy định của pháp luật về hoạt động thanh tra; đánh giá chung về chất lượng công tác thanh tra thu chi NSNN.

3.2.3.1. Đánh giá về mục đích của hoạt động thanh tra thu chi NSNN

Thực hiện khảo sát đối với 7 cán bộ, công chức tham gia các đoàn thanh tra công tác thanh tra thu chi NSNN. Kết quả như sau:

Bảng 3.6: Tổng hợp kết quả khảo sát về nội dung “mục đích, sự đảm bảo yêu cầu” của công tác thanh tra thu chi NSNN TP Thái Nguyên

giai đoạn 2017-2019

Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá Trung

bình

(1) (2) (3) (4) (5)

1. Tính đúng đắn, phù hợp của mục

đích công tác thanh tra thu, chi NSNN 0 0 1 5 1 4,00 2. Sự đảm bảo yêu cầu của hoạt động

thanh tra thu, chi NSNN 0 0 3 3 1 3,71

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ phiếu điều tra)

Theo đánh giá của cán bộ thực hiện công tác thanh tra thu, chi NSNN TP Thái Nguyên giai đoạn 2017-2019, về nội dung “tính đúng đắn, phù hợp của mục đích công tác thanh tra thu, chi NSNN” mức điểm trung bình là 4,00, nội dung “sự đảm bảo yêu cầu của hoạt động thanh tra thu, chi NSNN” mức điểm trung bình là 3,71. Với cả 2 tiêu chí, 100% số lượng cán bộ thanh tra đều đánh giá từ mức “trung bình” trở lên. Như vậy, mục đích của công tác thanh tra thu, chi ngân sách trong thời

56

gian qua được đánh giá tương đối tốt, đảm bảo tính đúng đắn và phù hợp với nội dung thanh tra. Như vậy, mục đích công tác thanh tra phù hợp với đặc điểm, tính chất cuộc thanh tra, đồng thời cũng thể hiện mức độ đảm bảo thực hiện được. Đây là căn cứ đầu tiên và quan trọng nhất mà cơ quan, người có thẩm quyền dựa vào đó để đánh giá chất lượng của hoạt động thanh tra.

3.2.3.2. Đánh giá về yêu cầu của hoạt động thanh tra thu chi NSNN

Nội dung đánh giá yêu cầu của hoạt động thanh tra được tiến hành khảo sát đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện công tác thanh tra. Kết quả nội dung “sự đảm bảo yêu cầu của hoạt động thanh tra thu, chi ngân sách” được đánh giá với mức điểm trung bình là 3,86 điểm (03 phiếu đánh giá ở mức 3 điểm, 02 phiếu đánh giá ở mức 4 điểm, 01 phiếu đánh giá ở mức 05 điểm). Điều này thể hiện những yêu cầu công tác thanh tra thu, chi ngân sách đã được đáp ứng khá tốt trong thời gian qua. Hoạt động thanh tra thu, chi NS đảm bảo theo đúng quy định của pháp luật; đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về mục đích, nguyên tắc, nội dung, cách thức, trình tự, thủ tục tiến hành thanh tra. Đồng thời, điều này chứng tỏ trong quá trình tiến hành thanh tra, cán bộ làm công tác thanh tra thu, chi NS đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ. Tuy nhiên, trong tổng thể các phiếu được điều tra, có 03 phiếu đánh giá ở mức trung bình (03 điểm). Nghĩa là hoạt động thanh tra này, trong nhận định của một số cá nhân, mức độ đáp ứng chỉ ở trung bình. Mỗi hoạt động thanh tra, cần vừa phải đảm bảo những yêu cầu chung vừa phải đảm bảo yêu cầu riêng. Do đó, căn cứ vào kết quả điều tra này, bản thân người ra quyết định thành tra, các chủ thể tiến hành thanh tra cần chủ động xác định nguyên nhân, có biện pháp khắc phục kịp thời để nâng cao chất lượng thanh tra trong thời gian tới.

77

PHỤ LỤC

Phụ lục 01 PHIẾU KHẢO SÁT

Về thanh tra công tác thu chi NSNN trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

Đối tượng: Cán bộ thực hiện công tác thanh tra NSNN

Tôi đang tiến hành nghiên cứu về “Thanh tra thu chi ngân sách nhà nước trên địa

bàn thành phố Thái Nguyên”, kính mong ông/ bàdành ít thời gian trả lời cho một sốcâu

hỏi trong phiếu phỏng vấn này. Những ý kiến của ông/ bà là những đóng góp vô cùng quý giá đối với đề tài nghiên cứu của tôi.

I. THÔNG TIN CHUNG CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN

1. Họ và tên: ... 2. Trình độ học vấn: ... Thời gian công tác: ... .. năm 2. Cơ quan công tác: ... 3. Chức vụ hiện tại: ...

II. THÔNG TIN KHẢO SÁT

Thang đo của bảng hỏi: Thang đo Likert 5 mức độ được sử dụng trong nghiên cứu này. Thang đo được tính như sau: 1- Hoàn toàn không đồng ý, 2- Không đồng ý, 3- Phân vân, 4- Đồng ý và 5- Hoàn toàn đồng ý. Đề nghị dùng mức độ sau đây để đánh giá công tác quản lý ngân sách mà Ông/Bà cảm nhận được. Đánh dấu (x) vào cột điểm số mà Ông/Bà lựa chọn theo các mức được đưa ra dưới đây:

TT Nội dung đánh giá Mức đánh giá

1 2 3 4 5

A Tính đúng đắn, phù hợp của mục đích công tác thanh tra thu,

chi NSNN

B Sự đảm bảo yêu cầu của hoạt động thanh tra thu chi NSNN

C Nội dung thực hiện của hoạt động thanh tra thu chi NSNN

I Công tác chuẩn bị và quyết định thanh tra

1 Chuẩn bị nguồn lực (nhân lực, kinh phí, phương tiện,…) 2 Công tác thu thập thông tin, lập BC khảo sát trước thanh tra 3 Xác định chính xác nội dung, đối tượng, kế hoạch thanh tra triển

78

TT Nội dung đánh giá Mức đánh giá

1 2 3 4 5 4 Khả năng đáp ứng chuyên môn nghiệp vụ của các thành viên

trong đoàn thanh tra

II Tiến hành thanh tra

1 Áp dụng và cập nhật công nghệ, phương pháp mới phục vụ công tác thanh tra

2 Thu thập đầy đủ chứng cứ làm căn cứ kết luận thanh tra 3 Sự phối hợp làm việc giữa các thành viên trong đoàn thanh tra

4 Sự phối hợp giữa tổ chức tiến hành thanh tra thu chi NSNN với các đơn vị liên quan (Tòa án, Công an, Viện kiểm sát,…)

5 Quá trình kiểm tra, xác minh, đối chiếu hồ sơ, số sách công khai, minh bạch, chính xác

6 Mức độ thực hiện công việc so với kế hoạch đề ra

III Kết thúc thanh tra

1 Công tác tổng hợp số liệu, nội dung báo cáo kết quả thanh tra 2 Xây dựng dự thảo kết luận nội dung thanh tra

3 Tính rõ ràng, mạch lạc của kết luận thanh tra

4 Mức độ đồng thuận của đối tượng được thanh tra với kết luận thanh tra

5 Mức độ phù hợp của các biện pháp, hình thức xử phạt khi phát hiện vi phạm tài chính.

6 Mức độ công khai kết quả thanh tra, kiểm tra.

C Sự tuân thủ quy định về thời hạn của hoạt động thanh tra

D Tuân thủ quy định pháp luật, quy chế hoạt động thanh tra

E Đánh giá chung về công tác thanh tra thu chi NSNN

Ông (Bà) có đề xuất gì để nâng cao chất lượng công tác thanh tra thu, chi NSNN trong thời gian tới: ... ... ... Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông (Bà).

79

Phụ lục 02 PHIẾU KHẢO SÁT

Về thanh tra công tác thu chi NSNN trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

Đối tượng: Đối tượng của công tác thanh tra thu chi NSNN

Tôi đang tiến hành nghiên cứu về “Thanh tra thu chi ngân sách nhà nước trên địa

bàn thành phố Thái Nguyên”, kính mong ông/ bàdành ít thời gian trả lời cho một sốcâu

hỏi trong phiếu phỏng vấn này. Những ý kiến của ông/ bà là những đóng góp vô cùng quý giá đối với đề tài nghiên cứu của tôi.

I. THÔNG TIN CHUNG CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN

1. Họ và tên: ... 2. Trình độ học vấn: ... Thời gian công tác: ... .. năm 2. Cơ quan công tác: ... 3. Chức vụ hiện tại: ...

II. THÔNG TIN KHẢO SÁT

Thang đo của bảng hỏi: Thang đo Likert 5 mức độ được sử dụng trong nghiên cứu này. Thang đo được tính như sau: 1- Hoàn toàn không đồng ý, 2- Không đồng ý, 3- Phân vân, 4- Đồng ý và 5- Hoàn toàn đồng ý. Đề nghị dùng mức độ sau đây để đánh giá công tác quản lý ngân sách mà Ông/Bà cảm nhận được. Đánh dấu (x) vào cột điểm số mà Ông/Bà lựa chọn theo các mức được đưa ra dưới đây:

TT Nội dung đánh giá Mức đánh giá

1 2 3 4 5

A Tính đúng đắn, phù hợp của mục đích công tác thanh tra thu,

chi NSNN

B Sự đảm bảo yêu cầu của hoạt động thanh tra thu chi NSNN

C Nội dung thực hiện của hoạt động thanh tra thu chi NSNN

I Công tác chuẩn bị và quyết định thanh tra

1 Chuẩn bị nguồn lực (nhân lực, kinh phí, phương tiện,…)

2 Công tác thu thập thông tin, lập báo cáo khảo sát trước thanh tra 3 Xác định chính xác nội dung, đối tượng, kế hoạch thanh tra triển

khai

80

TT Nội dung đánh giá Mức đánh giá

1 2 3 4 5 trong đoàn thanh tra

II Tiến hành thanh tra

1 Áp dụng và cập nhật công nghệ, phương pháp mới phục vụ công tác thanh tra

2 Thu thập đầy đủ chứng cứ làm căn cứ kết luận thanh tra 3 Sự phối hợp làm việc giữa các thành viên trong đoàn thanh tra 4 Sự phối hợp giữa tổ chức tiến hành thanh tra thu chi NSNN với

các đơn vị liên quan (Tòa án, Công an, Viện kiểm sát,…)

5 Quá trình kiểm tra, xác minh, đối chiếu hồ sơ, số sách công khai, minh bạch, chính xác

6 Mức độ thực hiện công việc so với kế hoạch đề ra

III Kết thúc thanh tra

1 Công tác tổng hợp số liệu, nội dung báo cáo kết quả thanh tra 2 Xây dựng dự thảo kết luận nội dung thanh tra

3 Tính rõ ràng, mạch lạc của kết luận thanh tra

4 Mức độ đồng thuận của đối tượng được thanh tra với kết luận thanh tra

5 Mức độ phù hợp của các biện pháp, hình thức xử phạt khi phát hiện vi phạm tài chính.

6 Mức độ công khai kết quả thanh tra, kiểm tra.

C Sự tuân thủ quy định về thời hạn của hoạt động thanh tra

D Tuân thủ quy định pháp luật, quy chế hoạt động thanh tra

E Đánh giá chung về công tác thanh tra thu chi NSNN

Ông (Bà) có đề xuất gì để nâng cao chất lượng công tác thanh tra thu, chi NSNN trong thời gian tới: ... ... ... Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông (Bà)

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thanh tra thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Thái Nguyên (Trang 64)