- Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển KCNtỉnh Phú Thọ trong đó tập trung vào những nội dung chủ yếu như: cơ cấu ngành nghề, quy hoạch công trình phúc lợi xã hội (vườn hoa, công viên, trạm y tế, trường học ….), định hướng thu hút đầu tư …
- Rà soát, sắp xếp lại cơ cấu ngành nghề của KCN Thụy Vân cho phù hợp, loại bỏ những đơn vị gây ô nhiễm hoặc có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ra khỏi KCN Thụy Vân để tạo môi trường sạch cho khu dân cư xung quanh và các doanh nghiệp trong KCN như: Nhà máy sản xuất xi măng Hữu Nghị, Nhà máy sản xuất bột đá can xít ….
- Nghiên cứu, ban hành những cơ chế, chính sách để giải quyết nhanh, dứt điểm vấn đề bồi thường, giải phóng mặt bằng để có cam kết rõ ràng, chính xác với những dự án đầu tư quy mô, cần diện tích lớn, trong thời gian ngắn.
96
- Tiếp tục tăng cường, đổi mới công tác xúc tiến đầu tư vào tỉnh Phú Thọ; đặc biệt chú trọng thu hút đầu tư các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vào KCN; duy trì, cải tạo, nâng cấp cổng giao tiếp điện tử của Trung tâm xúc tiến đầu tư tỉnh, Ban quản lý các KCN tỉnh.
- Ban hành văn bản thay thế Nghị quyết số 180/2009/NQ-HĐND ngày 24/7/2009 của Hội đồng nhân dân tỉnh, Quyết định số 04/2012/QĐ-UBND ngày 12/01/2012 của UBND tỉnh nhằm đưa ra cụ thể, chi tiết về các ưu đãi đầu tư đủ sức hấp dẫn, riêng có khi nhà đầu tư đến với tỉnh Phú Thọ.
- Ban hành Quy chế phối hợp trong công tác quản lý nhà nước về KCN thay thế Quyết định số 1229/2010/QĐ-UBND ngày 07/5/2010 của UBND tỉnh Phú Thọ cho phù hợp với tình hình hiện nay.
- Ban hành Luật KKT, KCN và KCX, theo đó phân cấp đầy đủ các nhiệm vụ quản lý cho Ban Quản lý các KCN của tỉnh, thay thế cho cơ chế ủy quyền như hiện nay.
- Điều chỉnh, sửa đổi Luật Thanh tra theo hướng giao nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra cho Ban Quản lý đối với địa bàn KCN.
- Hỗ trợ tỉnh Phú Thọ về nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trong và ngoài hàng rào KCN. Hỗ trợ tỉnh Phú Thọ kinh phí tổ chức các lớp tập huấn về nghiệp vụ quản lý KCN, KKT hàng năm theo các chuyên ngành và lĩnh vực để có sự thống nhất trên phạm vi cả nước trong việc thực hiện nhiệm vụ phân cấp, ủy quyền của Ban Quản lý các KCN, KKT.
- Giới thiệu các nhà đầu tư, các tập đoàn lớn, có năng lực tài chính mạnh về đầu tư tại tỉnh Phú Thọ, đặc biệt là những nhà đầu tư và kinh doanh hạ tầng khu, cụm công nghiệp, nhà đầu tư sản xuất, kinh doanh thiết bị điện, điện tử, công nghệ thông tin.
97
Kết luận chương 3
Trên cơ sở lý luận, thực tiễn và thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với các KCN trên địa bàn tỉnh trong những năm qua, dựa theo định hướng phát triển công nghiệp gắn với quy hoạch phát triển các KCN, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 và Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã được phê duyệt, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các KCN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, cụ thể:
- Thứ nhất, hoàn thiện quy hoạch KCN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
- Thứ hai, hoàn thiện hệ thống chính sách thu hút đầu tư vào các KCN của tỉnh Phú Thọ
- Thứ ba, đổi mới công tác xúc tiến đầu tư và thu hút đầu tư
- Thứ tư, hoàn thiện cơ sở hạ tầng đảm bảo cho việc phát triển KCN Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu vực xây dưng KCN
- Thứ năm, nâng cao chất lượng phục vụ doanh nghiệp, cải cách hành chính (trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính)
- Thứ sáu, nâng cao vai trò quản lý nhà nước của Ban quản lý các KCNTỉnh Phú Thọ
- Thứ bảy, nâng cao chất lượng thẩm định các dự án đầu tư vào KCN - Thứ tám, đổi mới chính sách đào tạo và đãi ngộ nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp trong KCN
- Thứ chín, hoàn thiện công tác kiểm tra, thanh tra hoạt động của các KCN trên địa bàn Tỉnh Phú Thọ
Các giải pháp trên có vai trò, nội dung và biện pháp khác nhau nhưnng đều nhằm mục tiêu tăng cường tính hiệu quả, hiệu lực và sự phù hợp trong công tác quản lý nhà nước đối với các KCN trên địa bàn Hà Nội.
98
KẾT LUẬN
Phú Thọ là địa phương nằm trong vùng trung du miền núi phía Bắc, cùng với Thái Nguyên và Bắc Giang mới được bổ sung vào Quy hoạch xây dựng vùng thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đến nay, Phú Thọ đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 07 KCN với tổng diện tích 2.156ha, trong đó có ba KCN đi vào hoạt động. Các KCN góp phần hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tổ chức bộ máy và cơ chế quản lý gọn nhẹ, linh hoạt, qua đó xây dựng môi trường đầu tư thông thoáng, hấp dẫn, đặc biệt là đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp, giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động, góp phần củng cố an ninh quốc phòng.
Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được, những năm qua hoạt động quản lý các KCN ở tỉnh Phú Thọ vẫn còn đứng trước không ít hạn chế, bất cập về chất lượng công tác quy hoạch chưa tốt, hiệu quả thu hút đầu tư còn thấp, đầu tư còn dàn trải, cơ cấu đầu tư vào KCN còn chưa hợp lý, vấn đề về đời sống của người lao động, xử lý vấn đề môi trường còn phức tạp….trong quá trình phát triển các KCN. Để các KCN tiếp tục phát huy vai trò và đóng góp quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đảm bảo phát triển bền vững về mặt kinh tế, môi trường, xã hội, cần phải hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước các KCN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với các KCN, luận án đi sâu vào phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước các KCN của Phú Thọ, chỉ ra những thành quả đạt được, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của nó. Dựa vào những phân tích đó và căn cứ vào
99
mục tiêu, định hướng phát triển các KCN của tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, luận án đề xuất những quan điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với các KCN của tỉnh Phú Thọ. Những giải pháp được đề xuất trong luận án tập trung vào các nội dung như: hoàn thiện quy hoạch KCN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ; nâng cao vai trò quản lý nhà nước của BQL các KCN tỉnh Phú Thọ; đổi mới công tác vận động xúc tiến đầu tư và thu hút đầu tư; Hoàn thiện cơ sở hạ tầng đảm bảo cho việc phát triển KCN; hoàn thiện công tác thanh kiểm tra hoạt động của các KCN trên địa bàn tỉnh. Để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước các KCN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp trên. Tuy nhiên trong mỗi giai đoạn phát triển có thể ưu tiên sắp đặt những vấn đề cần tập trung giải quyết trước, sau theo tình hình thực tế.
Qua nghiên cứu dưới góc độ quản lý, tác giả mạnh dạn đề nghị tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới tập trung phát triển các KCN đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt, tuân thủ nghiêm túc điều kiện, trình tự, thủ tục về quy hoạch, đảm bảo hiệu quả sử dụng đất, không thu hút đầu tư vào KCN thiếu chọn lọc, không phù hợp với định hướng, không phát triển KCN trên đất trồng lúa có năng suất ổn định, hướng tới phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng bền vững…
100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ (2013), Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2013, phương hướng, nhiệm vụ năm 2014, Phú Thọ.
2. Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ (2014), Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ năm 2015, Phú Thọ.
3. Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ (2015), Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ năm 2016, Phú Thọ.
4. Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ (2016), Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2016, phương hướng, nhiệm vụ năm 2017, Phú Thọ.
5. Đảng bộ tỉnh Phú Thọ, Nghị quyết Đại hội đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015-2020, Phú Thọ.
6. Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê năm 2013, 2014, 2015, Phú Thọ.
7. Chính phủ (2008), Quyđịnh về khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, Hà Nội.
8. Đan Đức Hiệp (2012), Khu chế xuất, khu công nghiệp, khu kinh tế ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia - sự thật, Hà Nội.
9. HĐND tỉnh Phú Thọ (2009), Hỗ trợ đầu tư đối với các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ.
10. Đinh Văn Mậu và Phạm Hồng Thái (2005), Luật Hành chính Việt Nam,
101
11. Nguyễn Thị Thuỳ Dung (2015), Quản lý nhà nước đối với các Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ quản lý công, Học viện hành chính quốc gia, Hà Nội.
12. Nguyễn Ngọc Dũng, Phát triển các khu công nghiệp đồng bộ trên địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. 13. Sở Giao thông vận tải Phú Thọ, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
chính trị năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Phú Thọ.
14. Sở Công Thương Phú Thọ, Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Phú Thọ.
15. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
16. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hộitỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Hà Nội.
17. Thủ tướng Chính phủ (2008), Điều chỉnh, bổ sung các KCN của tỉnh Phú Thọ vào Quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam, Hà Nội.
18. Thủ tướng Chính phủ (2012), Chấn chỉnh công tác quản lý và nâng cao hiệu quả hoạt động của các khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, Hà Nội.
19. Thủ tướng Chính phủ (2014), Điều chỉnh quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Hà Nội.
20. Thủ tướng Chính phủ (2014), Điều chỉnh quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Hà Nội.
21. Thủ tướng Chính phủ (2016), Điều chỉnh quy hoạch xây dựng Vùng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội.
22. Phạm Kim Thư (2006), Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội.
102
23. UBND tỉnh Phú Thọ (2011), Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2030, Phú Thọ.
24. UBND tỉnh Phú Thọ (2012), Hỗ trợ đầu tư đối với các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ.
25. UBND tỉnh Phú Thọ (2013), Báo cáo Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, Phú Thọ.
26. UBND tỉnh Phú Thọ (2014), Báo cáo Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, Phú Thọ.
27. UBND tỉnh Phú Thọ (2015), Báo cáo Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, Phú Thọ.
28. UBND tỉnh Phú Thọ (2016), Báo cáo Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, Phú Thọ.
29. UBND tỉnh Phú Thọ (2015), Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015; phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020, Phú Thọ.
30. UBND tỉnh Phú Thọ (2015), Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015; phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020, Phú Thọ.
31. UBND tỉnh Phú Thọ (2015), Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của Ban quản lý các khu công nghiệp Phú Thọ, Phú Thọ. 32. Website Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam: vcci.com.vn. 33. Website Khu công nghiệp Việt Nam: khucongnghiep.com.vn.
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
1. Phụ lục 1: Quy hoạch tổng thể các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
2. Phụ lục 2: Chi tiết thông tin về khu công nghiệp Thuỵ Vân, Bản đồ quy hoạch KCN Thuỵ Vân.
3. Phụ lục 3: Chi tiết thông tin về khu công nghiệp Trung Hà, Bản đồ quy hoạch KCN Trung Hà.
4. Phụ lục 4: Chi tiết thông tin về khu công nghiệp Phú Hà, Bản đồ quy hoạch KCN Phú Hà.
5. Phụ lục 5: Chi tiết thông tin về khu công nghiệp Cẩm Khê, Bản đồ quy hoạch KCN Cẩm Khê.
6. Phụ lục 6 : Danh mục các Quy hoạch phát triển khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ đã thông qua.
7. Phụ lục 7: Chi tiết các dự án thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
8. Phụ lục 8: Tổng hợp phân ngành dự án trong các khu công nghiệp, cụm công nghiệp.
9. Phụ lục 9: Tổng hợp các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp.
10. Phụ lục 10: So sánh thực trạng thu hút đầu tư và định hướng thu hút đầu tư vào các KCN trên địa bàn tỉnh.
Phụ lục 1: Quy hoạch tổng thể các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Phụ lục 2
Địa chỉ
Chủ đầu tư
Thông tin liên hệ TEL FAX
Tiếng Hàn quốc TEL
Tiếng Anh TEL
Tiếng Việt Mr. Đặng Hoàng Cương TEL Lĩnh vực khuyến khích đầu tư
Lĩnh vực hạn chế đầu tư
Khu vực lương
Diện tích Tổng diện tích phát triển Diện tích cho thuê
Giai đoạn I Tỷ lệ lấp đầy: 100%
Giai đoạn II Tỷ lệ lấp đầy: 100%
Giai đoạn III Tỷ lệ lấp đầy: 90 %
Tình trạng hoạt động
Thời gian cho thuê Diện tích cho thuê tối thiểu
Giới hạn độ cao xây dựng Tỷ lệ xây dựng cho phép
CHI TIẾT THÔNG TIN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP THUỴ VÂN - TP VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ
82,05ha 100%
3 tầng ( hoặc theo công nghệ sản xuất). QCXDVN 01: 2008/BXD 100%
153ha 90%
đang hoạt động: 95 % lấp đầy
từ năm: 2003 đến năm 2052 71ha Người phụ trách
Xã Thuỵ Vân, Thành phố Việt trì, Phú Thọ, VN
Cách cảng Hải Phòng: 180 km
dothimy492@gmail.com
MS. Hiền (+84) 915241652
(+ 84) 210 3854937 Công ty Phát triển hạ tầng khu công nghiệp Phú Thọ
(+84)210 3854937
209/220 ha ( 95%)
hoangcuong65@@gmail.com http://bqlkcn.phutho.gov.vn/
Lương tối thiểu thuộc khu vực 2: 2.750.000.. (hoặc theo Quy định mới nhất của Chính Phủ) Vị trí Cách Hà Nội : 80km
Dệt may, sản xuất bao bì, nhựa vải bạt, môi trường.
Website MS. Mỹ buihien0611@gmail.com 306 ha Lĩnh vực đầu tư Cách quốc lộ 2: 0.5 km Thông tin đất đai 2,0.ha (+84)943036136 Email
Thông tin cơ bản
Giai đoạn thực hiện
Sản xuất lắp ráp linh kiện điện tử, điện lạnh, có khí, ô tô, xe máy, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu mới, công nghệ cao, dược phẩm, các ngành công nghiệp hỗ trợ. Đầu tư xây dựng nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân .