- Máy uốn thép.
137 SVTH:PH ẠM VĂN CƯỜNG Kích th-ớc dài cao (không kể tay đầm): 790 810 (420 500)mm.
Kích th-ớc dài cao (không kể tay đầm): 790 810 (420 500)mm. Kích th-ớc mặt đầm (dài cao): (420 292)mm. Tần số rung : 6200 lần/phút. Tốc độ di chuyển : 17 22 m/phút. Khả năng leo dốc : 200. Lực ly tâm : 630 Kg. Trọng l-ợng : 45 Kg.
Động cơ: ROBIN EY800. Tối đa 2.0HP/4200 vòng/phút đ-ợc làm nguội bằng không khí. Máy xăng bốn kỳ.
Đầm bàn đầm thành vệt, khoảng cách giữa hai vị trí đầm cạnh nhau từ (3 5)cm. Thời gian đầm tại một vị trí khoảng 30 giây. Dấu hiệu để biết bêtông đã đ-ợc đầm xong là tại vị trí đầm bắt đầu xuất hiện n-ớc xi măng nổi lên là đảm bảo yêu cầu. Phải đầm đều không xót, không đ-ợc để đầm va chạm vào cốt thép.
- Mạch ngừng: Khi đổ bêtông vì một lí do nào đó không đủ điều kiện tổ chức đổ liên tục, ta phải đổ bêtông tới mạch ngừng. Nghĩa là đổ lớp sau khi lớp tr-ớc đã đông cứng. Thời gian ngừng giữa hai lớp dải ảnh h-ởng đến chất l-ợng của kết cấu tại điểm dừng, thời gian ngừng tốt nhất khoảng từ 20 24 giờ.Vị trí mạch ngừng phải để ở những nơi có lực cắt nhỏ. Đối với mạch ngừng của sàn và dầm:
+ Khi h-ớng đổ bêtông song song với dầm phụ (hay vuông góc với dầm chính) thì vị trí mạch ngừng nằm vào đoạn (1/4 3/4) nhịp dầm chính.
+ Khi h-ớng đổ bêtông song song với dầm chính thì vị trí để mạch ngừng ở (1/3 2/3) nhịp dầm phụ.
+ Khi đổ Bêtông ở mạch ngừng thì phải làm sạch bề mặt bêtông cũ, t-ới vào đó n-ớc hồ xi măng rồi mới tiếp tục đổ bêtông mới vào.
+ Điều chú ý khi đổ bêtông là khống chế chiều cao đổ không quá 2,5 m để tránh phân tầng.
- Khi đổ bêtông phải bố trí sàn công tác dọc theo tuyến đổ, sàn công tác đ-ợc làm thành từng đoạn, khi hoàn thành một tuyến đổ thì chuyển lùi sàn công tác để đổ tuyến tiếp theo.
9.2.7- Công tác bảo d-ỡng bêtông dầm sàn.
Nguyên tắc chung về bảo d-ỡng bêtông đã đ-ợc trình bày ở đây ta chỉ trình bày thêm ph-ơng pháp bảo d-ỡng bêtông bằng keo.
Bảo d-ỡng bằng keo: Loại keo phổ biến nhất là keo SIKA, sử dụng keo bơm lên bề mặt kết cấu, nó làm giảm sự mất n-ớc do bốc hơi và đảm bảo cho bêtông có đ-ợc độ ẩm cần thiết.
Việc đi lại trên bêtông chỉ cho phép khi bêtông đạt 24Kg/cm2 (mùa hè từ 1 2 ngày, mùa đông khoảng 3 ngày).
9.2.8- Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn.
Tháo dỡ ván khuôn chỉ đ-ợc tiến hành sau khi bêtông đã đạt đ-ợc c-ờng độ thiết kế t-ơng ứng với các yêu cầu sau:
- Không tháo ván khuôn thành dầm tr-ớc do ván khuôn thành dầm liên kết với tấm góc của ván khuôn sàn, do cách bố trí cây chống cho sàn và do điều kiện đổ bêtông của công trình nên việc tháo dỡ ván khuôn thành dầm tr-ớc ván khuôn đáy dầm và ván khuôn sàn là rất khó khăn, phức tạp. Nếu tháo không cẩn thận sẽ va chạm vào ván khuôn và cột chống sàn sẽ làm ảnh h-ởng đến chất l-ợng của bêtông sàn. Vì lý do đó nên ta tháo ván khuôn thành dầm cùng ván khuôn đáy dầm và ván khuôn sàn. - Ván khuôn đáy dầm và ván khuôn sàn là ván khuôn chịu lực, phải đảm bảo các điều kiện sau:
+ Chỉ tháo dỡ ván khuôn khi bêtông đạt 75 % c-ờng độ thiết kế.
+ Trong qúa trình tháo dỡ phải có biện pháp đề phòng va chạm hoặc chấn động mạnh gây hỏng mặt ngoài, sứt mẻ góc cạch bêtông, mặt khác phải để cho việc thu hồi ván khuôn lành lặn để tái sử dụng.
+ Tr-ớc khi tháo các cây chống đỡ các ván khuôn chịu lực, cần tháo ván khuôn và xem xét chất l-ợng của bêtông. Nếu bêtông quá xấu, nứt, nhiều lỗ hổng lớn... thì khi nào bêtông đ-ợc xử lý, củng cố vững chắc mới đ-ợc tháo cây chống.
- Sau khi tháo ván khuôn phải đợi cho bêtông đạt đ-ợc c-ờng độ thiết kế mới cho phép kết cấu chịu toàn bộ tải trọng.
- Ván khuôn đã tháo xong không đ-ợc để ngổn ngang hoặc chất đống trên các đ-ờng vận chuyển, cầu công tác. Phải nhanh chóng cạo sạch vữa, sửa chữa, phân loại và bảo quản.
9.2.9- Sửa chữa khuyết tật trong bêtông.
Khi thi công bêtông cốt thép toàn khối, sau khi đã tháo dỡ ván khuôn thì th-ờng xảy ra những khuyến tật sau:
* Hiện t-ợng rỗ bêtông.
Các hiện t-ợng rỗ:
+ Rỗ mặt là rỗ ngoài lớp bảo vệ cốt thép. + Rỗ sâu là rỗ qua lớp cốt thép chịu lực. + Rỗ thấu suốt là rỗ xuyên qua kết cấu.
139 SVTH:PHẠM VĂN CƯỜNG