- Sau khi hoàn thành ép cọc toàn công trình bê nA và bên B cùng thiết kế tổ chức nghiệm thu tại chân công trình
c. Tháo dỡ cốp pha:
Đối với móng sau khi thi công bêtông 3 ngày có thể tiến hành tháo dỡ cốp pha, tháo dỡ theo thứ tự cái nào ghép sau thì tháo tr-ớc. Khi tháo dỡ cốp pha phải cẩn thận để không làm mẻ vỡ góc cạnh của bê tông, tránh không gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm mạnh làm h- hại đến kết cấu bê tông. Sau khi tháo dỡ cốp pha cần vệ sinh sạch sẽ bề mặt cốp pha và xếp vào kho để tránh h- hỏng.
8.2.7- Biện pháp an toàn lao động:
* An toàn lao động trong chế tạo và lắp cốp pha:
- Các tấm ván, cột chống gỗ tháo đinh để không dẫm phải. - Các đầu gỗ dùng để đóng táp, bát đỡ phải đ-ợc xếp gọn. - Kho bãi phải tuân thủ an toàn phòng chữa cháy.
- Khi lấy gỗ, ván, cốp pha phải lấy từ trên xuống, tránh cây lăn đè ng-ời.
- Khi sử dụng các dụng cụ cầm tay bằng điện nên đảm bảo an toàn dây, cầu dao không hở điện.
* An toàn lao động khi gia công lắp cốt thép:
- Khu vực kéo căng thép bằng tời phải rào chắn cẩn thận không để ng-ời lạ vào, đề phòng căng thép bị đứt hoặc tuột quật vào ng-ời.
- Khi chặt thép bằng búa chạm phải kiểm tra cán búa và chạm phải có kẹp giữ. - Khi lắp dựng cốt thép chờ tạm phải có cây chống tạm để khỏi gây ngã, mất an toàn. Các đ-ờng điện không đ-ợc để trần, tránh di chuyển cốt thép gần đ-ờng tải điện, gây đứt dây dẫn hoặc chạm chập.
* An toàn trong thi công bê tông:
- Kiểm tra hệ thống điện cho máy trộn và máy đầm.
- Tuân thủ và nhắc nhở công nhân thực hiện công tác an toàn lao động và bảo hộ lao động suốt quá trình thi công.
- Các thao tác khi trộn phải đúng qui định, không đ-ợc thò tay vào thùng trộn khi thùng trộn đang quay.
* An toàn lao động khi tháo dỡ cốp pha:
- Tháo đúng tuần tự, những tấm lắp sau thì tháo tr-ớc, tránh cốp pha rơi vào ng-ời, phải nâng hạ nhẹ nhàng, tránh hỏng hóng, cần có các hộp gỗ đựng chốt cốp pha để tránh mất mát, rơi vãi.
- Sau khi tháo cần xếp theo chủng loại, kích th-ớc; các tấm cốp pha phải đ-ợc sắp xếp cẩn thận, đảm bảo độ ổn định, tránh hiện t-ợng trúc đổ đè vào ng-ời.
- Các tấm gỗ có đinh cần đ-ợc tháo bỏ, không đ-ợc tháo đinh bừa bãi trên công tr-ờng mà cần phải bỏ vào nơi qui định; tránh dẫm phải đinh khi đi lại.
111 SVTH:PHẠM VĂN CƯỜNG
* Sau khi tháo dỡ cốp pha cần tiến hành nghiệm thu, các phần lấp khuất phải có lập hồ sơ và bảo l-u hình ảnh làm tài liệu cho các công tác tổng nghiệm thu sau này.
8.2.8- Công tác xây móng:
Xây t-ờng móng 330 với chiều cao xây là: 2,2 - 0,1 - 0,9 – 0,5 = 0,7m Trong đó: 2,2m Cốt đáy lớp lót móng
0,1m và 0,9 m là chiều dày lớp lót móng và chiều cao của đài móng. 0,5m chiều cao của giằng móng.
- Xây móng (trục A,B,C,D) dài 4,5 m, tiết diện 330x700mm V1 = 0,33.0,7.4,5 = 0,89 m3
- Xây móng (trụcA - B): dài 6,3 m, tiết diện 330x700mm. V2 = 0,33.0,7.6,3 = 1,2474 m3
- Xây móng (trục B – C, C-D): dài 6,0 m, tiết diện 330x700mm. V3 = 0,33.0,7.6,0 = 1,188 m3
- Xây móng (trục 2-3, 3-4, 4-5): dài 6,0 m, tiết diện 330x700 mm. V4 = 0,33.0,7.6,0 = 1,188 m3
Tổng thể tích xây móng:
V = 8.V1 + 6.V2 + 14.V3 + 16.V4 =
= 8.0,89 + 6.1,2474 + 14.1,188 + 16.1,188 = 50,242 m3
8.2.9- Thi công lấp đất hố móng, tôn nền: