Những nguyên tắc cơ bản áp dụng trong thi công:

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp xây dựng trụ sở chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển điện biên (Trang 67 - 69)

1. Nguyên tắc chung.

Trong thi công công trình ng-ời cán bộ kỹ thuật có nhiệm vụ giám sát thi công phải tôn trọng trình tự thi công các hạm mục, cũng nh- các yêu cầu về kỹ thuật trong hồ sơ thiết kế đồng thời phải có nhiệm vụ giám sát, đôn đốc công nhân thi hành các nguyên tắc này nhằm thực hiện các mục đích:

+ Bảo đảm chất l-ợng công trình bao gồm: Khả năng chịu lực và điều kiện biến dạng của công trình theo đúng quy phạm trong hồ sơ thiết kế.

+ Bảo đảm an toàn về sức khoẻ và tính mạng cho công nhân trực tiếp thi công trên công tr-ờng và không ảnh h-ởng tới cuộc sống của nhân dân quanh khu vực công tr-ờng bằng cách thực hiện đúng, đầy đủ, nghiêm túc các biện pháp an toàn lao động. + Bảo đảm tiết kiệm thời gian, tiết kiệm nguyên vật liệu và nhân công nhằm sớm hoàn thành hợp đồng đ-a công trình vào sử dụng và tiết kiệm cho ngân sách quốc gia. Để thực hiện đ-ợc các mục đích đó phải thực hiện một số quy định sau:

+ Xung quanh và trên công tr-ờng phải có hệ thống giao thông, hệ thống điện và hệ thống cung-tiêu n-ớc phục vụ công tác thi công và phục vụ sinh hoạt cho công nhân.

+ Tính toán sự biến đổi thời tiết theo mùa để lập tiến độ thi công hợp lý và sự thay đổi thời tiết theo ngày để thay đổi linh hoạt trật tự các công tác trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật và khả năng cung ứng vật liệu của thị tr-ờng và giải quyết sự tồn đọng vật liệu.

+ Có thể sử dụng các kinh nghiệm sau trong vạch tiến độ: phải hoàn thành thi công phần ngầm tr-ớc khi thi công phần nổi, đầu nguồn làm tr-ớc cuối nguồn làm sau, chỗ thấp làm tr-ớc chỗ cao làm sau, phần thô làm tr-ớc trang trí làm sau trong đó phần thô làm từ d-ới lên trên, trang trí làm từ trên xuống d-ới.

2. Những yêu cầu cụ thể đối với một số công tác chính.

a. Yêu cầu kỹ thuật ván khuôn.

Dự kiến sử dụng ván khuôn định hình của hãng NITTETSU và hệ thống giáo PAL cho toàn bộ công trình. Với ván khuôn và cây chống công trình đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Ván khuôn phải vững chắc không cong vênh, không biến hình, đặc biệt l-u ý ván khuôn phải đúng kích th-ớc đúng chủng loại nhằm đảm bảo đúng hình dạng kích th-ớc của kết cấu và không làm mất n-ớc Ximăng cản trở quá trình ninh kết của Bêtông, giảm khả năng chịu lực của Kết cấu gây ảnh h-ởng đến chất l-ợng và thời gian phục vụ công trình, nếu nghiêm trọng có thể gây sụp đổ thiệt hại đến tính mạng con ng-ời và tài sản của nhà n-ớc.

+Thiết kế ván khuôn phải đảm bảo dựng lắp và tháo dỡ đ-ợc dễ dàng không làm ảnh h-ởng tới tới sự làm việc của ván khuôn trong thời gian thi công, bảo d-ỡng Bêtông và giảm tiến độ thi công vô ích. Thiết kế hệ thống đà giáo, cây chống và các bộ phận khác phải đảm bảo ổn định, đủ khả năng chịu lực phục vụ tốt nhất cho công tác thi công và sự luân chuyển hợp lý nhằm tiết kiệm kinh phí và thời gian cũng nh- mặt bằng chứa đựng. Ngoài ra còn phải chú ý đến giao thông trên công trình trong thời gian thi công.

81 SVTH:PHẠM VĂN CƯỜNG

+ Cốt thép phải đ-ợc cung cấp đầy, đủ đúng thời gian đảm bảo đúng chủng loại theo hồ sơ thiết kế, không gẫy gập han gỉ hoặc đã qua sử dụng.

+ Tr-ớc khi gia công phải có biện pháp đánh gỉ, nắn thẳng.

+ Gia công phải đảm bảo hình, dạng kích th-ớc, số l-ợng và phân loại rõ ràng tránh nhầm lẫn khi thi công gây mất thời gian hoặc ảnh h-ởng đến kết cấu công trình. + Cốt thép phải đặt đúng chiều, đúng vị trí, đúng cấu tạo thiết kế, đảm bảo ổn định và không bị va chạm mạnh khi đổ Bêtông. Trong đó l-u ý lắp đặt thêm các cốt thép để gia công ván khuôn nh-ng sau khi tháo dỡ ván khuôn phải c-a đi ngay đảm bảo an toàn lao động.

c. Yêu cầu kỹ thuật trong công tác thi công. * Công tác chuẩn bị. * Công tác chuẩn bị.

+ Ximăng phải đảm bảo đủ chất l-ợng, số l-ợng đúng thời gian. + Cát có đ-ờng kính <5 mm, không lẫn rác, các vật có kích th-ớc lớn.

+ Đá sạch, đều, đảm bảo kích th-ớc 1 2 cm, hàm l-ợng đá dăm không quá 20 %. + N-ớc: Các loại ống phải đảm bảo về độ dài, đ-ờng kính cung cấp đầy đủ l-ợng n-ớc, ngoài ra phải chú ý kiểm tra lòng ống có nhiễm các chất ăn mòn hoặc độc hại sẽ phá hoại kết cấu và ảnh h-ởng đến sức khỏe công nhân thi công trên công tr-ờng.

* Công tác vận chuyển.

+ Trong phạm vi công tr-ờng chủ yếu dùng xô, thúng, gầu, xe cút kít và máy vận thăng, bơm Bêtông. Các dụng cụ này phải đảm bảo không rơi vãi, dò n-ớc, phù hợp sức khỏe, tầm vóc của ng-ời thợ và tiến độ thi công.

+ Ngoài phạm vi công tr-ờng dùng các xe ben, xe chuyên dụng... nh- tính toán.

* Kỹ thuật đổ Bêtông.

+ Đổ Bêtông liên tục thành khối, nếu ngừng đổ phải đúng mạch ngừng: với cột mạch ngừng cách đáy dầm 3-:-5 cm, đối với dầm sàn mạch ngừng tại nơi có lực cắt nhỏ nhất. Mạch ngừng đ-ợc che bằng các tấm gỗ có đục lỗ cho cốt thép xuyên qua. Trong tr-ờng hợp thiếu Bêtông th-ơng phẩm phải trộn Bêtông trực tiếp trên công tr-ờng, còn trong tr-ờng hợp có sự cố không nghiêm trọng vẫn phải tiến hành giải quyết song song với đổ Bêtông cho đến mạch ngừng mới dừng lại.

+ Phải th-ờng xuyên kiểm tra chất l-ợng Bêtông về độ nhuyễn, độ sụt và cấp phối. + Sau khi đổ Bêtông khoảng 6 giờ, dùng bao tải đậy lên mặt t-ới n-ớc th-ờng xuyên để đảm bảo độ ẩm. Trong lúc bảo d-ỡng tránh đi lại trên bề mặt Bêtông vừa đổ xong ảnh h-ởng tới quá trình ninh kết. Ban ngày t-ới n-ớc 6 giờ 1 lần, ban đêm t-ới n-ớc 3 giờ 1 lần.

d. Công tác hoàn thiện.

Đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật tạo cảm giác trang nhã hài hoà: tô trát nhẵn đẹp, lát gạch phẳng, chỉ nhỏ, đạt độ dốc theo yêu cầu... muốn vậy phải chú ý điều chỉnh từ khi đang thi công phần thô nh- t-ờng xây phải thẳng, phẳng, vuông, các cạnh phải thẳng, sắc và kết hợp thi công điện, n-ớc. Công tác hoàn thiện đ-ợc tiến hành khi phần thô đã t-ơng đối hoàn thiện, trình tự làm từ cao xuống thấp tránh ảnh h-ởng tới các phần đã hoàn thành.

CHƢƠNG VIII – THI CễNG MểNG II. lựa chọn ph-ơng pháp thi công ép cọc

+ Ph-ơng án 1: Đào hố móng đến độ sâu thiết kế, tiến hành ép cọc và đổ bê tông đài móng. Ph-ơng án này có -u điểm là đào hố móng dễ dàng bằng máy cơ giới nh-ng di chuyển máy thi công khó khăn do bị cản bởi các hố móng.

+ Ph-ơng án 2: ép cọc đến độ sâu thiết kế, sau đó tiến hành đào hố móng và thi công bêtông đài cọc. Ph-ơng pháp này thi công ép cọc dễ dàng do mặt bằng đang bằng phẳng, nh-ng phải tiến hành ép âm(dùng cọc dẫn) và đào hố móng khó khăn do đáy hố móng đã có các đầu cọc ép tr-ớc.

+ Ta chọn ph-ơng án 2 là ph-ơng án ép âm (dùng cọc dẫn làm đoạn nối để ép cọc đến độ sâu thiết kế sau đó thu hồi cọc dẫn lại), để khắc phục khó khăn do đào hố móng, ta dự định sẽ tiến hành đào bằng cơ giới đến độ sâu của đáy giằng móng thì dừng lại và tiến hành đào và sửa đáy hố móng bằng thủ công rồi mới thi công bê tông đài móng.

2. Các yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị ép cọc:

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp xây dựng trụ sở chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển điện biên (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)