RỦ RO VÀ QUẢN TRỊ RỦ RO 1 Khái niệm và phân loại rủi ro

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG QUAN về QUẢN TRỊ KINH DOANH và sự PHÁT TRIỂN tư TƯỞNG QUẢN TRỊ KINH DOANH (Trang 65 - 67)

1 Khái niệm và phân loại rủi ro a Khái niệm rủi ro

- Quan niệm truyền thống *Đặc điểm

+ Rủi ro là sự không chắc chắn

+ Rủi ro mang kết quả là tổn thất, thiệt hại. - Quan điểm hiện đại

Rủi ro là tình huống khách quan trong đó tồn tại khả năng xảy ra sự sai lệch so với kết quả được dự tính hay mong đợi.

* Đặc điểm

- Rủi ro là biến cố khách quan.

- Rủi ro gắn liền với sự không chắc chắn.

- Sự biến động so với kết quả dự tính là yếu tố cơ bản để xác định rủi ro. * Nhận thức đúng về rủi ro

- Không phải vật cản cần né tránh - Văn hóa chấp nhận rủi ro.

- Là tất yếu và luôn đi cùng các hoạt động kinh doanh. b Phân loại rủi ro

- Theo pham vi ảnh hưởng của rủi ro: + Rủi ro cơ bản

+ Rủi ro cá biệt

- Theo tính chất của rủi ro + Rủi ro suy đoán

+ Rủi ro thuần túy

- Theo nguyên nhân của rủi ro + Rủi ro do các yếu tố khách quan + Rủi ro do các yếu tố chủ quan

- Theo tác động dẫn xuất + Rủi ro trực tiếp

+ Rủi ro gián tiếp

c Các loại rủi ro thường gặp - Rủi ro nguy hiểm - Rủi ro tài chính - Rủi ro hoạt động - Rủi ro chiến lược

a Khái niệm

Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp là quá trình xử lý rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu tổn thất do rủi ro mang lại * Nội dung cơ bản:

- Nhận dạng rủi ro - Phân tích rủi ro - Đo lường rủi ro - Kiểm soát rủi ro - Tài trợ rủi ro

b Mục đích của quản trị rủi ro

Góp phần giảm bớt những tổn thất gây giảm giá trị kinh tế của doanh nghiệp -> góp phần tối đa hóa giá trị kinh tế của doanh nghiệp.

c Vai trò của quản trị rủi ro

- Nhận dạng để giảm thiểu, triệt tiêu nguyên nhân gây rủi ro, góp phần tạo lập môi

trường hoạt động an toàn hơn.

- Hạn chế, xử lý tốt nhất các tổn thất và những hậu quả không mong muốn, hạn chế

thiệt hại.

- Giúp phát hiện và tham gia các dự án tốt, tránh từ bỏ những phương án khả thi khi

mức độ rủi ro là chấp nhận và xử lý được.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG QUAN về QUẢN TRỊ KINH DOANH và sự PHÁT TRIỂN tư TƯỞNG QUẢN TRỊ KINH DOANH (Trang 65 - 67)