không xuất hiện trong đoạn văn tức là đứng ở bên ngoài quan sát, miêu tả, suy nghĩ, liên tưởng, tưởng tượng để hoá thân vào từng nhân vật
( thực ra đây là vốn sống, sự từng trải, trí tưởng tượng tuyêt vời của nhà văn.)
? Từ việc tìm hiểu trên con hiểu
thế nào về vai trò của người kể chuyện?
H. trả lời. II. Bài học:
* Ghi nhớ SGK/193
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập III. Luyện tập: ? Bài 1: Cách kể có gì khác so với đoạn trích phần 1. Ai là người kể? H. Đọc, làm. Bài 1:
Người kể là bé Hồng (xưng tôi) => ngôi thứ nhất.
? Ưu điểm, hạn chế của ngôi kể? H. trả lời. Ưu: Dễ đi sâu vào tâm trạng
tình cảm, miêu tả được những diễn biến tâm lí tinh tế phức tạp của nhân vật.
Hạn chế: Không miêu tả cụ thể
bao quát được các đối tượng khác 1 cách khách quan, sinh động, khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều → dễ gây đơn điệu trong giọng văn trần thuật.
? Gọi Hs làm bài 2 H. đọc – các bạn nghe.
Bài 2: Hs tự làm (Chọn ngôi 1) :
người kể chuyện là cô kỹ sư. Củng cố - Dặn dò:
Học thuộc ghi nhớ.
Chép lại bài 2 vào vở sau khi chọn ngôi để kể lại. Soạn : Chiếc lược ngà.
Tiết 71, 72:
CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
Hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện vai trò và mối quan hệ giữa người kể với ngôi kể trong văn bản tự sự.
Rèn kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này khi đọc, khi viết.
II. Tiến trình lên lớp
A. Ổn định. B. Kiểm tra:
Tóm tắt trích “Lặng lẽ Sa Pa” nêu chủ đề của truyện Phân tích nhân vật anh thanh niên.
C. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm
hiểu chung