Tháng giêng ngon như một cặp môi gần

Một phần của tài liệu Những bài văn hay chọn lọc lớp 11 mới nhất (hay) (Trang 113)

+ Tác giả đã so sánh vẻ đẹp của tháng giêng mùa xuân với vẻ đẹp hấp dẫn của làn môi người thiếu nữ ->phép SS táo bạo thiên về cảm giác giúp ta hình dung thiên nhiên mùa xuân vừa mềm mại, non tơ, vừa căng mọng, ấm áp, vừa thơm tho ngọt ngào, vừa hấp dẫn, quyến rũ như làn môi của người thiếu nữ

->Đó thực sự là một phép so sánh đầy chất thi sĩ, đầy chất Xuân Diệu. Nó giúp cho chúng ta có cảm giác XD đang như đang tự thưởng thức, đang tận hưởng những hương vị những vẻ đẹp của mùa xuân

->Tiểu kết

+ Qua những hình ảnh thơ này, ta thấy với Xuân Diệu, chuẩn mực của cái đẹp nằm ở con người -> vì vậy, mọi vẻ đẹp của mùa xuân đều đc liên tưởng với vẻ đẹp thanh tân tươi mới của người thiếu nữ đang độ xuân thì (ngược lại với văn học truyền thống lấy chuẩn mực của cái đẹp nằm ở thiên nhiên)

+ Trong khi rất nhiều các nhà thơ Mới muốn chạy trốn khỏi trần gian, muốn thoát lên tiên như Tản Đà, Thế Lữ >< thì Xuân Diệu lại xem cuộc sống là 1 thiên đường trên mặt đất, thiên đg không ở đâu xa mà nó hiện hữu ngay trên mặt đất này.

Ta ôm bó cánh tay ta làm rắn

Làm dây đa quấn quít cả mình xuân Không muốn đi mãi mãi ở vườn trần Chân hóa rễ để hút mùa dưới đất”

-> Vì thế m/x hiện ra như một mâm cỗ đầy. Mùa xuân quyến rũ, tươi đẹp và nồng nàn hương sắc

* Hai câu thơ cuối: thể hiện những thay đổi đột ngột trong cảm xúc của nhà thơ

Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân

Một phần của tài liệu Những bài văn hay chọn lọc lớp 11 mới nhất (hay) (Trang 113)