Về bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh, có ý kiến cho rằng: Bài thơ

Một phần của tài liệu Những bài văn hay chọn lọc lớp 11 mới nhất (hay) (Trang 130 - 135)

- Bàihọcnhậnthứcvàhành động:

2Về bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh, có ý kiến cho rằng: Bài thơ

thể hiện quan niệm về tình yêu mang tính truyền thống. Lại có ý

kiến khác cho rằng: Bài thơ thể hiện quan niệm rất mới mẻ, hiện

đại của Xuân Quỳnh về tình yêu

Từ cảm nhận về bài thơ, hãy bình luận những ý kiến trên.

a. Yêu cầu về kĩ năng:

- Đảmbảo cấu trúc bài nghị luận; Có đủ Mở bài, Thân bài (gồm nhiều đoạn văn), Kết bài.

- Xác định đúng vấn đề nghị luận, biết triểnkhaivấn đề nghị luậnthành cácluận điểm; vận dụngtốtcácthaotáclập

luận;kếthợpchặtchẽ giữalílẽvàdẫnchứng. - Không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

b. Yêu cầu về kiến thức:

Trên cơ sở hiểu biết về tác giả Xuân Quỳnh, tác phẩm Sóng, học sinh có thể sắp xếp, trình bày ý theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo được các vấn đề:

Giới thiệu vấn đề cần nghị luận 0,5

Nội dung

* Giải thích ý kiến

+ Quan niệm truyền thống là quan niệm có từ xưa, được bảo tồn trong cuộc sống hiện đại, trở thành nét đặc trưng về tư tưởng, văn hóa của một cộng đồng dân tộc.

+Quan niệm mới mẻ, hiện đại là quan niệm ngày nay, quan niệm của những người có đời sống văn hóa, tinh thần tự do, dân chủ và không bị ràng buộc ý thức hệ tư tưởng phong kiến.

* Phân tích.

+ Quan niệm mang tính truyền thống

- Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ khi xa cách. ( Phân tích khổ thơ Con

sóng dưới lòng sâu...Cả trong mơ còn thức)

-Tình yêu gắn liền với lòng chung thủy và khát vọng về một mái ấm

gia đình hạnh phúc.( Phân tích khổ thơ Dẫu xuôi về phương Bắc...Dù

muôn vời cách trở)

+ Quan niệm mới mẻ, hiện đại của Xuân Quỳnh về tình yêu

- Tình yêu là trạng thái tâm lí phong phú, đa dạng, luôn chứa đựng những biến động thao thức, bất thường; vừa nồng nàn, táo bạo, tha thiết; vừa tỉnh táo, đắm say..( Phân tích 2 câu thơ Dữ dội...lặng lẽ) - Trong tình yêu, người phụ nữ không cam chịu, nhẫn nhục mà luôn chủ động, khao khát kiếm tìm một tình yêu mãnh liệt, đồng cảm, bao dung; dám sống hết mình cho tình yêu, hòa nhập tình yêu cá nhân vào tình yêu rộng lớn của cuộc đời. ..( Phân tích 2 câu thơ Sông không

hiểu...ra tận bể và 2 khổ thơ Cuộc đời tuy dài thế...Để ngàn năm còn vỗ)

Nghệ thuật

+ Bài thơ sử dụng thể thơ ngũ ngôn truyền thống, có âm hưởng vừa dạt dào sôi nổi vừa êm dịu, lắng sâu. Kết cấu song trùng hai hình tượng sóng và em giúp người phụ nữ biểu hiện vẻ đẹp tâm hồn và những quan niệm về tình yêu vừa mới mẻ, hiện đại, vừa sâu sắc mang tính truyền thống.

+ Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, cách ngắt nhịp linh hoạt, nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ được sử dụng sáng tạo, tài hoa.

* Bình luận hai ý kiến 0,5

- Cả hai ý kiến đều đúng. Bài thơ Sóng thể hiện rất rõ những quan niệm mang tính mới mẻ, hiện đại, thậm chí táo bạo, chân thực, nồng nàn, đắm say, mãnh liệt của Xuân Quỳnh về tình yêu. Nhưng mặt khác, quan niệm về tình yêu của Xuân Quỳnh có gốc rễ sâu xa trong tâm thức dân tộc. Vì thế thơ Xuân Quỳnh nói chung và bài thơ Sóng tạo được sự đồng điệu tâm hồn của nhiều thế hệ độc giả. - Hai ý kiến không đối lập mà bổ sung cho nhau, giúp người đọc cảm nhận thi phẩm ở cả bề mặt lẫn chiều sâu và có những phát hiện thú vị .

0,5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đánh giá

--- Hết ---

Em ở thành Sơn chạy giặc về Tôi từ chinh chiến cũng ra đi Cách biệt bao ngày quê Bất Bạt Chiều xanh không thấy núi Ba Vì Vầng trán em mang trời quê hương

Mắt em như giếng nước thôn làng

Tôi nhớ xứ Đoài mây trắng lắm Em đã bao ngày em nhớ thương?... Mẹ tôi em có gặp đâu không? Những xác già nua ngập cánh đồng Tôi nhớ một thằng em bé nhỏ Bao nhiêu rồi xác trẻ trôi sông Tử độ thu về hoang bóng giặc Điêu tàn ơi lại nối điêu tàn Đất đá ong khô nhiều suối lệ Em đã bao ngày lệ chứa chan? Đôi mắt người Sơn Tây

U uẩn chiều lưu lạc

Thương vườn ruộng khôn khuây

Bao giờ trở lại đồng Bương Cấn Về núi Sài Sơn ngó lúa vàng

Sông Đáy chậm nguồn qua Phủ Quốc Sáo diều khuya khoắt thổi đêm trăng Bao giờ tôi gặp em lần nữa

Chắc đã thanh bình rộn tiếng ca Đã hết sắc mùa chinh chiến cũ Còn có bao giờ em nhớ ta?

1949

Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của bài thơ?

Câu 2. Sự tàn khốc của chiến tranh được tác giả thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào trog bà thơ?

Câu 3. Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép điệp thanh trong hai câu thơ: Vầng trán em vương trời quê hương. Mắt em như giếng nước thôn làng? Phép điệp ấy gợi anh / chị nhớ đến câu thơ nào trong bài Tây Tiến của Quang dũng?

Câu 4. Nêu ý nghĩa biểu tượng hình ảnh đôi mắt trong bài thơ? Đề 3. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

“Câu chuyện hàng loạt địa phương suốt trong một thời gian dài thường “mắc lỗi”

treo đèn lồng Trung Quốc đã được dư luận quan tâm, lên án. Người ta dễ dàng nhận ra những “phố Tàu” ở nhiều tỉnh thành, từ những vùng biên giới giáp Trung Quốc như Hà Giang, Lào Cai cho tới Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Vũng Tàu, Bình Dương,…Thậm chí ngay tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám giữa lòng Thủ đô văn hiến, nhiều lúc người tham quan cũng nhức mắt bởi sự trang trí màu mè, với hàng trăm chiếc đèn lồng đỏ “bao vây” Khuê Văn Các. Sự thiếu vắng ý thức công dân, thiếu vắng lòng tự hào dân tộc đã thể hiện từ sự “vô tư” dùng một thứ hàng hóa mang đậm bản sắc của một nước khác mà vô tình hoặc cố ý “bài hàng nội”. Về chiếc đèn lồng, rõ ràng người Việt không phải không có những sản phẩm tương tự, thậm chí còn được phương Tây chú ý, đó là chiếc đèn lồng Hội An. Thậm chí, chúng ta còn có những công ty chuyên sản xuất các loại đèn lồng, phục vụ lễ tết, hội hè, với nhiều mẫu mã, hình thù đa dạng,…”

(Đánh thức hồn Việt – Như Trang, nguồn: Báo Giáo dục và thời đại số đặc biệt cuối tháng 9/ 2014).

Câu 1: Xác định nội dung chính của đoạn văn? Câu 2: Đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào?

Câu 3: Xét theo mục đích nói, kiểu câu nào được sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn

trên?

Câu 4: Anh (chị) hãy viết đoạn văn ngắn bày tỏ quan điểm của mình về ý thức trách

nhiệm của mỗi người trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Đáp án

Câu 1. Nội dung: Lời cảnh báo sự lai căng ha tạp văn hóa của một số bộ phận người Việt khi họ treo đèn lồng Trung quốc ở khắp các khu phố trong nước.

Câu 2. Phong cách ngôn ngữ chính luận.

Câu 3. Kiểu câu được sử dụng nhiều nhất là câu tường thuật. Câu 4. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là một vấn đề quan trọng:

- Xã hội càng phát triển thì bản sắc văn hóa dân tộc càng bj lai căng, pha tạp, ma mai một đi.

- Đề giư gìn bản sắc văn hóa dân tộc mỗi người cần phải: gìn giữ và phát huy những giá tri văn hóa tinh thần của cha ông để lại; tích cực tìm hiểu , trau dồi hiểu biết về nhũng giá trị

- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Văn hóa tinh thần của dân tộc.; tiếp thu có chọn lọc tin hoa văn hóa nước ngoài.

Đề 4: PHẦN I. TIẾNG VIỆT, ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (3.0 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

"Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông."

(Theo Tuốc – ghê – nhép)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. (0.5 điểm)

Câu 2: Hành động và lời nói của nhân vật “Tôi” trong câu chuyện thể hiện tình

cảm gì của nhân vật đối với ông lão ăn xin? (0.5 điểm)

Câu 3: Theo em, nhân vật “Tôi” trong câu chuyện đã nhận được gì ở ông lão ăn

Câu 4: Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên? ( 1.0 điểm)

Đáp án

Một phần của tài liệu Những bài văn hay chọn lọc lớp 11 mới nhất (hay) (Trang 130 - 135)