LÀM VĂN (7.0 điểm)

Một phần của tài liệu Những bài văn hay chọn lọc lớp 11 mới nhất (hay) (Trang 137 - 140)

Từ nội dung đoạn thơ, anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận xã hội (khoảng 600 chữ) bàn về tầm quan trọng của việc nâng cao ý thức cá nhân trong cuộc chiến chống lại đại dịch Covid-19 trên đất nước ta giai đoạn hiện nay.

---HẾT---

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2020-2021ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM

Môn: Ngữ Văn - Lớp 11

Phần Câu Nội dung Điểm

1 Những từ ngữ, hình ảnh được tác giả sử dụng để miêu tả dáng hình Tổ quốc trong đoạn thơ: "dải đất hình tia chớp", dải đất sông hoá rồng chín

khúc/Hai đầu xoè những mũi đất - mũi lao", Núi mang dáng ngựa phi voi

phục", "dải đất giống như nàng Tiên múa" "có hình ngọn lửa lúc cuồng

phong"

(HS trả lời được 3 trong số các hình ảnh trên có thể cho điểm tuyệt đối: 0,5 điểm)

0,5

2 Hai câu thơ: Núi mang dáng ngựa phi voi phục

Báo ngủ rừng sâu đợi giặc vào

- Tái hiện vẻ đẹp phong phú, đa dạng, khỏe khoắn, dữ dội của của thiên nhiên đất nước. Mỗi hình sông, dáng núi đều như con người: luôn sục sôi tinh thần chiến đấu, luôn trong tư thế xông trận, sẵn sàng hợp sức cùng con người tiêu diệt kẻ thù, bảo vệ non sông.

- Thể hiện tình yêu, niềm tự hào, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam; bày tỏ lòng căm thù giặc sâu sắc.

(HS trả lời được 1/2 ý cho 0,25 điểm)

0,5

3 Hiệu quả nghệ thuật của phép điệp (điệp ngữ, điệp cấu trúc) được tác giả sử

dụng trong khổ thơ: Dân tộc lạ lùng lần đầu chiến đấu

Lại cử chú bé vừa sinh cưỡi ngựa sắt xông ra Lại cử hai người đàn bà cưỡi voi cầm giáo Tráng sĩ mà sao phải giữ nhà?

- Nhấn mạnh vẻ đẹp độc đáo, kì diệu trong truyền thống yêu nước quật cường của dân tộc Việt Nam. Những trang sử hào hùng của đất nước được viết lên bởi lớp lớp những thế hệ con người không kể già, trẻ, gái, trai, tất cả đều trên dưới một lòng đánh giặc giữ nước. Những anh hùng dân tộc không phải ai xa lạ mà là chính những con người nhỏ bé giữa cuộc đời bình dị.

- Giúp tác giả bày tỏ được niềm xúc động, tự hào; thái độ trân trọng, cảm phục, lòng ngợi ca, biết ơn... đối với truyền thống lịch sử hào hùng của dân tộc.

- Giúp cho câu thơ, đoạn thơ nhịp nhàng, uyển chuyển, giàu sức gợi và tăng tính biểu cảm.

(HS trả lời được 1/3 ý cho 0,5 điểm; trả lời được 2/3 ý: cho 0,75)

4 Học sinh trả lời theo cách cảm nhận riêng, song cần đảm bảo một số ý sau: - Nhận xét vẻ đẹp của đất nước, con người Việt Nam hiện lên trong đoạn thơ: Tươi đẹp, hiền hòa lúc thời bình, sục sôi, dữ dội, mạnh mẽ trong thời chiến; giàu truyền thống văn hóa, lịch sử, giàu truyền thống yêu nước...

- Bày tỏ thái độ, tình cảm của bản thân: Yêu mến, tự hào trước vẻ đẹp của đất

nước, con người Việt Nam; cảm phục, biết ơn, tri ân công lao của thế hệ đi trước...

- Bài học rút ra: Nêu cao bổn phẩn, trách nhiệm của thế hệ mình đối với đất

nước trong giai đoạn hiện nay.

(Mỗi ý tương đương 0,25 điểm. Điểm trình bày, diễn đạt, dùng từ, chính tả: 0,25)

1,0

II LÀM VĂN

Từ nội dung đoạn thơ, anh/chị hãy viết một đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 200 chữ) bàn về tầm quan trọng của việc nâng cao ý thức cá nhân trong cuộc chiến chống lại đại dịch Covid-19 trên đất nước ta giai đoạn hiện nay.

7,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận xã hội khoảng 600 chữ

Có đủ các phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn: Mở đoạn nêu được vấn đề, Thân đoạn triển khai được vấn đề, Kết đoạn kết luận được vấn đề.

0,25

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:

Tầm quan trọng của việc nâng cao ý thức cá nhân trong cuộc chiến chống lại dịch bệnh Covid-19 trên đất nước ta

0,25

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng cần phải làm rõ tầm quan trọng của ý thức tự giác trong mỗi cá nhân trước cộng đồng. Có thể theo hướng:

* Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận * Thân đoạn

Một phần của tài liệu Những bài văn hay chọn lọc lớp 11 mới nhất (hay) (Trang 137 - 140)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(163 trang)
w