Doanh số cho vay cá nhân theo ngành nghề

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NHNo PTNT AN GIANG CHI NHÁNH HUYỆN THOẠI SƠN (Trang 38 - 40)

5. Kết cấu đề tài

2.2.2.1.3 Doanh số cho vay cá nhân theo ngành nghề

Biểu đồ 2.5 Doanh số cho vay cá nhân theo ngành nghề

Nguồn: Tác giả tự xây dựng

• Trong cơ cấu cho vay của ngân hàng, cho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao nhất. Do nông nghiệp là ngành kinh tế chính của huyện, phần lớn đất đai trong huyện để sản xuất nông nghiệp, hơn 65% dân số sống bằng nghề nông, nên đây là đối tượng NH cho vay chủ yếu với doanh số cho vay tăng qua các

Triệu đồng 90.000 80.000 70.000 60.000 50.000 34.778 40.000 27.815 30.000 20.000 10.000 0 Năm 2011 2012 2013 ■Nông nghiệp

■Tiểu thủ công nghiệp

■Thương mại-Dịch vụ 7

• diễn biến bất thường nên dễ xảy ra dịch bệnh như cháy rày,

vàng lùn... nên cần phải

phòng ngừa trong khi đó giá vật tư nông nghiệp ngày càng tăng làm cho

chi phí sản

xuất tăng lên. Những điều này góp phần thúc đẩy doanh số cho vay tăng lên đáng kể.

• Bên cạnh nông nghiệp thì ngành tiểu thủ công nghiệp cũng là lĩnh vực rất phát triển của huyện. Những năm gần đây, cùng với xu thế phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa, ngày càng có nhiều xí nghiệp, doanh nghiệp được thành lập trên địa bàn huyện nên nhu cầu vốn cho sản xuất tăng lên. Bên cạnh đó những ngành nghề truyền thống của huyện như làm tranh từ lá thốt nốt, làm chiếu, sản xuất gạch ngói... dần dần được khôi phục, người dân ngày càng quan tâm đến hiệu quả sản xuất nên cần sự hỗ trợ vốn của ngân hàng nhằm đổi mới máy móc thiết bị nâng cao chất lượng sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Nắm bắt nhu cầu đó, ngân hàng đã mở rộng tín dụng với ngành nghề này. Doanh số cho vay tăng lên qua các năm, cụ thể năm 2011 là 19.467 triệu đồng, năm 2012 tăng lên 28.060 triệu đồng, năm 2013 là 34.778 triệu đồng.

• Doanh số cho vay đối với ngành thương mại dịch vụ ngày càng tăng trong những năm gần đây. Cụ thể năm 2011 đạt 14.935 triệu đồng chiếm tỷ trọng 19,03%. Năm 2012 tăng 5.676 triệu đồng tương đương 38,01% so với năm 2011. Năm 2013 đạt 27.815 triệu đồng, nguyên nhân có sự gia tăng này là do dịch vụ mua bán ở huyện ngày càng phát triển đa dạng, giao thông nông thôn thông suốt thuận tiện cho việc kinh doanh vận chuyển hàng hóa. Ngoài ra nhiều chợ mới được đầu tư xây dựng giúp nhu cầu sinh hoạt trao đổi hàng hóa của người dân trong và ngoài huyện tốt hơn, việc kinh doanh ngày càng thuận lợi nên nhu cầu vốn mở rộng sản xuất tăng lên. Ngoài ra ngân hàng còn cho người dân vay vốn để đầu tư xây dựng mô hình du lịch vườn, du lịch sinh thái thu hút khách trong và ngoài nước, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

2.2.2.1.4 Doanh số cho vay cá nhân theo phương thức đảm bảo• • 100% • 90% • 80% • 70% • 60% • 50% • 40% • 30% • 20% • 10% • 0%

Biểu đồ 2.6 Doanh số cho vay cá nhân theo phương thức bảo đảm

Nguồn: Tác giả tự xây dựng

• Dựa vào biểu đồ 2.6 ta thấy tỉ trọng những khoản cho vay có bảo đảm bằng tài sản chiếm tỷ lệ rất cao trên 95% tổng doanh số cho vay và có xu hướng ngày càng tăng qua các năm. Năm 2011 chiếm 95,1% đến năm 2013 tăng lên 97,3%. Việc đảm bảo tín dụng bằng tài sản thế chấp, cầm cố sẽ giúp NH thu hồi vốn trong trường hợp người vay không trả nợ theo quy định. Tài sản đảm bảo chủ yếu là nhà cửa, đất đai. Ngược lại, tỷ trọng cho vay không có tài sản bảo đảm luôn chiến tỉ lệ thấp và giảm dần qua các năm. Do để đảm bảo an toàn nguồn vốn của mình, NH hạn chế cho vay những khoản vay không có tài sản đảm bảo.

• Tài sản đảm bảo chính là nguồn thu thứ 2 của NH trong trường hợp KH chỉ trả được một phần khoản vay, khi đó NH sẽ phát mãi TS để thu hồi vốn và lãi. Việc cho

2011 2012 2013 Năm

■Không có bảo đảm bằng TS

■Có bảo đảm bằng TS 9

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NHNo PTNT AN GIANG CHI NHÁNH HUYỆN THOẠI SƠN (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w