Nợ xấu theo phương thức bảo đảm

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NHNo PTNT AN GIANG CHI NHÁNH HUYỆN THOẠI SƠN (Trang 58 - 60)

5. Kết cấu đề tài

2.2.2.4.4 Nợ xấu theo phương thức bảo đảm

2459

■Không có bảo đảm bằng TS

■Có bảo đảm bằng TS 7

nhiều so với không có bảo đảm băng TS. Do không có bất cứ ràng buộc về tài sản nên khách hàng luôn cố tìm cách kéo dài thời gian trả nợ để chiếm dụng vốn của ngân hàng dẫn đến vòng quay tín dụng bị ảnh hưởng. Cụ thể nợ xấu năm 2011 là 3.744 triệu đồng chiếm tỷ trọng 57,7%, năm 2012 tăng lên 4.253 triệu đồng với mức tăng 509 triệu đồng tương đương 13,6% so với năm 2012. Đến năm 2013 nợ xấu đã là 4.715 triệu đồng tăng 10,9% so với năm 2012.

2463 Ngược lại nợ xấu đối với hình thức có tài sản đảm bảo luôn chiếm tỷ trọng thấp và có xu hướng giảm qua các năm, do trách nhiệm trả nợ gắn với tài sản thế chấp nên KH luôn cố gắng trả nợ đúng hạn. Phần lớn nợ xấu của hình thức này là do khách hàng cố tình lừa đảo, dùng cùng một tài sản thế chấp để vay vốn ở nhiều ngân hàng, khi đã vay được vốn thì sử dụng cho mục đích cá nhân gây thất thoát vốn của NH. Năm 2011 nợ xấu với hình thức này là 2.746 triệu đồng chiếm 42,3%, năm 2012 giảm còn 2.697 triệu đồng. Đến năm 2013 nợ xấu tiếp tục giảm còn 2.600 triệu đồng với mức giảm 97 triệu đồng tương đương 3,6% so với năm 2012.

2464 Nhìn chung nợ xấu của ngân hàng có tăng trong những năm gần đây nhưng so với mức tăng của doanh số cho vay thì sự gia tăng này không đáng kể. Tuy nhiên ngân

2465 hàng cũng cần đề ra những biện pháp quyết liệt hơn nữa để

giảm nợ xấu đến mức thấp

nhất giúp vòng quay tín dụng đạt hiệu quả hơn nữa.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NHNo PTNT AN GIANG CHI NHÁNH HUYỆN THOẠI SƠN (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w