Mở rộng hình thức cho vay

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỨC LINH BÌNH THUẬN (Trang 64)

Mục đích của Ngân hàng Chính sách xã hội là cho vay vốn nhằm giảm nghèo giúp các hộ nghèo sản xuất, kinh doanh để tăng thu nhập, cải thiện đời sống, từng bước thoát khỏi nghèo đói. Thực hiện mục tiêu này cần phải mở rộng hình thức cho vay.

Những lần cho vay ban đầu, bắt buộc hướng vào những dự án, tạo ra thu nhập nhưng khi các hộ có được những hoạt động sản xuất kinh doanh vững chắc đảm bảo thu nhập đều đặn thì cần thêm cả việc cho vay tiêu dùng (như xây nhà, mua sắm công cụ gia đình, trả học phí cho con...). Đáp ứng những nhu cầu này vừa là cải thiện đời sống vừa kích thích các hộ đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, tăng thu nhập, cũng là biện pháp giảm nghèo. Đối tượng được vay cũng không chỉ giới hạn ở các hộ mà từng bước mở rộng ra các hợp tác xã và doanh nghiệp tham gia chương trình giảm nghèo.

3.1.2.3 Cung ứng vốn cho người nghèo

Mặc dù mục tiêu hoạt động không vì lợi nhuận, có thể cho vay theo lãi suất ưu đãi nhưng vẫn phải hạch toán kinh tế đầy đủ; phải kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán chặt chẽ; lấy thu nhập bù đắp đủ chi phí; bảo toàn và mở rộng vốn để phát triển.

Bao cấp qua tín dụng cho người nghèo là phương thức hoàn toàn không phù hợp với nền kinh tế thị trường. Bản thân việc bao cấp qua tín dụng sẽ đẩy người nghèo đến chỗ ỷ lại không chủ động tính toán, cân nhắc khi vay và không nỗ lực sử dụng vốn có hiệu quả.

Thực hiện cho vay theo cơ chế thị trường với lãi suất ưu đãi sẽ là động lực thúc đẩy tính năng động, buộc người vay phải tính toán số tiền cần vay bao nhiêu, trồng cây gì, nuôi con gì cho hiệu quả, tiết kiệm trong chi tiêu để có tiền trả nợ. Từ đó giúp họ tập dần với việc hạch toán kinh tế, tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Như thế thì sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng Chính sách xã hội mới ổn định lâu dài, phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Trong thực tiễn cái mà người

5 1

nghèo quan tâm hơn cả là được vay đúng lúc cần thiết, đáp ứng đủ vốn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, thủ tục đơn giản thuận tiện.

Việc cung cấp vốn cho hộ nghèo phải kịp thời, để hạn chế đến mức thấp nhất nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn đáp ứng nhu cầu vốn một cách nhanh nhất thủ tục nhanh gọn. Cung ứng vốn đúng lúc, đúng thời điểm cho hộ nông dân nghèo là một việc không đơn giản. Cán bộ của Ngân hàng Chính sách xã hội và các đơn vị nhận uỷ thác cho Ngân hàng Chính sách xã hội phải biết được mùa vụ nào, khi nào những người nông dân cần vốn, khi nào họ sẽ thu hoạch... để cấp vốn và thu hồi vốn đúng thời điểm.

Một đội ngũ tận tình, một thủ tục cho vay đơn giản kết hợp với việc cấp phát tiền vay đến tận tay người nghèo sẽ làm cho các hộ nghèo yên tâm, tin tưởng vào Ngân hàng Chính sách xã hội và sớm thoát khỏi cảnh nghèo.

3.1.2.4 Củng cố hoàn thiện tổ TK&VV

Nhằm giảm các khoản nợ quá hạn và nợ xấu cho ngân hàng và mang đến hiệu quả tín dụng tốt cho người dân thì cần củng cố các tổ TK&VV. Để củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của Tổ tiết kiệm & vay vốn cần thực hiện một số giải pháp sau:

Một là: Ngân hàng Chính sách xã hội cần tiếp tục triển khai việc tập huấn đào tạo cho các Tổ tiết kiệm & vay vốn, cán bộ ban giảm nghèo xã, các tổ chức chính trị xã hội có tham gia vào việc thành lập và chỉ đạo hoạt động của Tổ.

Hai là: Xử lý dứt điểm và nghiêm minh trước pháp luật các tổ trưởng xâm tiêu, chiếm dụng vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội, tuyên truyền sâu rộng trên các phương tiện thông tin đại chúng để cảnh báo và rút ra bài học kinh nghiệm nhằm hạn chế các tiêu cực ở các địa phương khác.

3.1.2.5 Hoàn thiện chính sách cho vay đối với hộ nghèo

Một trong những điều làm cho hiệu quả tín dụng của ngân hàng chưa tốt đó là quy trình cho vay và điều kiện cho vay. Quy trình chưa hoàn hảo và chưa phù hợp cho từng địa bàn khiến người dân chưa thuận lợi để tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi từ Nhà nước, cũng như các điều kiện cho vay cần phải nhằm mục đích giúp người dân thoát nghèo nhưng phải đảm bảo nguồn vốn cho vay của ngân hàng thu hồi được và đúng thời hạn mới làm cho hoạt động của ngân hàng hiệu quả.

về quy trình cho vay

5 2

Để hạn chế tình trạng cho vay sai đối tượng làm giảm hiệu quả tín dụng, quy trình cho vay cần được cải tiến theo hướng tăng cường vai trò của cán bộ tín dụng ngay từ khâu bình xét, lập danh sách cho vay. Ngoài ra, sau khi nhận được danh sách từ Ban xóa đói giảm nghèo xã, thị trấn phải chủ động phân cán bộ tín dụng phối hợp với các tổ chức nhận ủy thác tiến hành kiểm tra, tốt nhất là xuống tận nơi để nắm bắt nhu cầu vốn của các hộ nghèo.

về điều kiện cho vay

Cần phải tiếp tục hoàn thiện các điều kiện cho vay hộ nghèo, cụ thể, hộ được vay có tên trong danh sách hộ nghèo nhưng phải có sức lao động; có phương án SXKD phù hợp với điều kiện địa phương và có thị trường tiêu thụ. Ngoài ra, chủ hộ vay còn phải được chính quyền xác nhận có mặt tại địa phương ở thời điểm bình xét cho vay.

3.1.2.6 Đầu tư thông qua các chương trình lồng ghép

Nhằm nâng cao hiệu quả giảm nghèo và thực hiện các chính sách của Nhà nước cần đầu tư thông qua các chương trình lồng ghép là sự hỗ trợ đắc lực cho công tác giảm nghèo. Chẳng hạn, qua một số lĩnh vực cụ thể:

Đầu tư lồng ghép với chương trình dân số và kế hoạch hóa gia đình, nhằm thông qua đòn bẩy tín dụng để thúc đẩy chương trình phát triển, hạn chế sinh đẻ, thực hiện mỗi gia đình có từ 1 đến 2 con theo chủ trương của Đảng và Nhà nước chính là giải quyết được một trong những nguyên nhân dẫn đến hộ nghèo hiện nay. Đầu tư lồng ghép với chương trình phụ nữ “Nuôi con khỏe, dạy con ngoan”, nhằm thông qua đòn bẩy tín dụng để thúc đẩy phụ nữ chăm lo xây dựng gia đình hạnh phúc, dạy dỗ con cái tiến bộ để sau này trở thành người hữu dụng. Từ đó, góp phần thúc đẩy đời sống xã hội phát triển, hạn chế những nguyên nhân dẫn đến hộ nghèo. Đầu tư lồng ghép với phong trào “Nông dân sản xuất giỏi”, nhằm thông qua đòn bẩy tín dụng để thúc đẩy nông dân sản xuất giỏi, làm động lực cho sự phát triển kinh tế, đời sống nông dân và nông thôn, hạn chế phát sinh hộ nghèo.

Phương thức đầu tư cho các chương trình lồng ghép là ký hợp đồng liên tịch với các ngành, Hội Đoàn thể có liên quan, quy định rõ trách nhiệm của mỗi bên để thực hiện chương trình và đầu tư tín dụng.

5 3

3.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo

Để phát huy tốt hiệu quả của tín dụng hộ nghèo đến từng hộ dân, Chính phủ cần có những điều chỉnh kịp thời vào từng giai đoạn, từng thời kỳ về lãi suất cho vay, để phù hợp với điều kiện thực tế của người nghèo tại địa phương.

Chính phủ cần có việc phân bổ nguồn vốn hợp lý, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của người dân nghèo, để dùng vốn hiệu quả cho từng giai đoạn sản xuất của người dân.

Các cơ quan ban ngành cần có các nghiên cứu hợp lý, phù hợp với chuẩn nghèo của từng địa phương để tránh tình trạng người dân thực sự nghèo chưa được tiếp cận nguồn vốn chính sách để thoát cảnh nghèo.

Chính phủ cần có các chính sách hỗ trợ nguồn kinh phí cho ngân hàng trong việc đào tào huấn luyện các chương trình tín dụng, các kỹ năng cần thiết cho các Tổ trưởng tổ TK&VV, để cung cấp kiến thức để các tổ trưởng hiểu cụ thể, để hoạt động tốt hơn trong quá trình bình xét, chọn lựa các hộ phù hợp với từng chương trình của Nhà nước, để cho vay đúng người, đúng mục tiêu, nhằm hạn chế tới mức thấp nhất các khoản nợ quá hạn, nợ xấu cho ngân hàng.

5 4

KẾT LUẬN

Xét trên cả phương diện lý luận và thực tiễn, chương trình giảm nghèo đóng vai trò quan trọng và là một đòi hỏi hết sức to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước. Tín dụng đối với hộ nghèo là một trong những yếu tố vật chất thúc đẩy nhanh quá trình giảm nghèo. Việc nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đức Linh- Bình Thuận là việc làm có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.

Trên cơ sở phạm vi nghiên cứu thực trạng tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội, nội dung chuyên đề đã tập trung vào hoàn thành những nhiệm vụ đặt ra cho mình là:

Luận giải tính tất yếu còn tồn tại một bộ phận người dân sống trong cảnh nghèo đói, cần có chính sách hỗ trợ người nghèo đói mà trong đó tín dụng là một giải pháp quan trọng.

Phân tích những vấn đề cơ bản về tín dụng và vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với hộ nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay. Khái quát những nguyên tắc, nội dung cơ bản của cơ chế tín dụng đối với hộ nghèo, nghiên cứu và đề xuất cơ chế tín dụng thích hợp đối với hộ nghèo. Đánh giá thực trạng về tình hình nghèo đói và những yếu tố tác động đến hiệu quả đầu tư của chính sách tín dụng đối với hộ nghèo. Đánh giá khái quát tình hình hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đức Linh - Bình Thuận từ đó rút ra những kết quả đạt được và một số vấn đề còn tồn tại cần tiếp tục nghiên cứu.

Từ phân tích thực trạng đề tài đã đề ra được những giải pháp, những kiến nghị có tính khả thi nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội, để thực hiện tốt vai trò của nhiệm vụ của Ngân hàng trong việc góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo.

Những ý kiến đề xuất trong chuyên đề chỉ là một đóng góp nhỏ trong tổng thể các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo. Tuy nhiên, để có thể phát huy tác dụng thì phải có sự nỗ lực phấn đấu của Ngân hàng CSXH huyện Đức Linh - Bình Thuận, cũng như sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các ngành, các tổ chức có liên quan trong quá trình thực hiện nhằm ổn định đời sống người dân.

Biỉa 4:04/NHCS-KH

CỘNG HÒA XẢ HỘI CHỦ NGHIAVIỆTNAM

Dột lập - Tự do • Hạnh phút

QUYẾT TOÁN KÉ HOẠCH TÍN DỤNG NÀM 2011

Dơn vị: triệu đồng nỊướíhò.

Thực hlỉ. • aim trafc N4m bíocio Td«g, Tỷ li hoàn thành hỉhoọch S TT •' ■ ■ ■ ■ - ■ CHÌTIÊU KÍ batch Thựcblệa glint ÍOVỚ Í Hint ữtrớc 1 2 3 4 í 6-i-ỉ 1 NGŨSNVÓN 140421 165,434 164422 24,001 99.63 A CHÌ TIẾU KÍ HOẠCH A 9 140,06 164,552 163 940 23471 99.63

1 Nguồn vổn c4n đổi từ Trung ương 139,412 161,912 161.912 22,500 100.00

I I

Nguồn vốn huy động theo Hi suit thị tnrtng tại địa phương

đũộc TW cip W Ui Miâ 657 2,640 2,028 1371 7642

T

đ Huy cíịVự Ịý hạn dưới 12 tháng 7 2,640 1,798 411,1 68.11

B CHỈ TIỀU KỀ HOẠCH B 752 882 882 130 100.00

I Nguồn vốn Hi trụ, ủy thác tgi địa phương 752 882 882 130 100.00

I

I Nguồn vón huy dộng tự cân đối tại ĐP

T

M Huy đfng kỳ hợn duứi lĩ thónỊỊ

SỨ DỤNG VÓN

A CHl TIẾU DU Nự KẾ HOẠCH A 152,487 183,211 182409 30,02

2 99.62

l Cho vay hộ nghèo 38385 39,330 39105 920 99.94

T.

đ a. Cho vay hõ nghèo thõng thườngb. Cho vay hử nghèo theo Nghị quyỉt ÌOa U.Ì8Ỉ Ì9.ỈĨ0 Ĩ9.Ỉ0Ỉ 20 9 4' 99.9

c Cho vay cóc dự àn dái luựng lò hẻ nghèo ■ DựánA

■DvánB

ĩ Cho vay HSSV có hcdn cành khó khin 69156 96191 96172 27,116 99.98

3 Cho vay vốn Quỹ quòc gla vỉ việc làm (GQVL) 5.735 7,123 6,923 881,1 97.19

4 Cho vay ĐTCS đi LĐ có thời han ớ nưóc ngoài 1.998 1,790 1,649 -349 92.12

T

d Cho vay tợl huyịn nghèo theo ỘDiồ7l

5 Cho vay c/trlnh NSAVSMT nống thôn (ỌĐ 62) 15133 15,733 15,680 47 4 99.6«

6 Cho vay hộ gia đinh SXKD tại VKK (ỌĐ 31) 19.487 19487 19,484 -3 99.98

7 Cho vay mua trú châm nhầ ứ vùng ĐBSCL vi Tây Nguyên

1 ao vay hộ đồng bdo DTTS DBKK (QĐ 32) 7 47 770 49J 16 64.03

9 ao vay sau cai nghiện (QĐ 212) 1

0 ao vay hộ đống bèo DTTS vùng DBSCL (QĐ 74) I

I ao vay ho trợ bộ nghèo về nhà Ớ(ỌĐ 167) 1.416 2,087 2,103 87 6 100.77

1

21 Cho vay thương nhin VKK (ỌĐ 92) 500 500 500 0 100.00

31 Cho vay Phát Inền DN vừa VỀ nhỏ (Dự án KFW) 4 Cho vay Phẻt tnến ngành Lim nghiỉp (Dụ án FSDP)

1

5 Cho vay một số dự ỉn vốn nuóc ngoái khác

T

đ - Cho vay dự án trúng rừng ngdp mửn (CWPD)

■ Cho vay dự án UNILEIFR ■ Cho vay <fy án IFAD ■ Cho vay án RIDP

1

6 Cho vay khác

B CHÌ TIÉU DU NỢ Kt HOẠCH B 752 882 858 106 97.28

Ngân húng CSXH tinh Binh Thuận

ly n CHÌ TIÊU ■ _ . Thực hlỊa aỉm Irvức Mmbâocto Tdạg, giùm io tvH nim trước rỳiỉ hoàn thành hthofch KÍ ko»ch Thực hiện LLL. ______ i 4 ì 6-5.3 7 1 Cho vay hộ nghàc 300 400 394 94 98.50

2 Cho vay HSSV cổ hoàn cành khó khkn

3 Cho vay vin Quỹ quốc gia vỉ việc 14m (GQVL) 0 75 7

$ 75 100.00

4 Cho vay ĐTCS di LO cỏ thời hạn ó nước ngoải 4Ỉ2 407 389 -63 95.58

T

Mi Cho vay lại huypì nghèo theo QDiiĩìCho vay CArinh NSAVSMT nông thôn (ỌĐ 62) 6 Cho vay hộ gia đinh SXKD tf i VKK (QĐ 31)

7 Cho vay mua tr* chậm nhi ở vùng DBSCL 8 Cho vay hộ dồng bầo DTTS OBKK (QĐ 32) 9 Cho vay ỉau cai nghiện (ỌO 212) 1

0 1 Cho vay hộ đồng ũo DTTS vùng ĐBSCL (ỌĐ 74)

1 1 Cho vay hỉ uv hộ nghto vỉ nhể ớ (QĐ 167)

2 1 Cho vay thưong nhin VKK (QĐ 92) 3 Cho vay khác

c QỤỲ AN TOÀN CHI TRĂ 281 400 IS7 •124 39.25

T d TẦn quỷ Itỉn một 168 300 7 3 -95 24.33 Tỉỉn gui tqi NHNN vù TCTD 113 100 8 4 -29 84.00 D MỘT SỎ CHÌ Trêu KHÁC 2.M4 4,013 4,4 36 1,792 110.54

1 Số lượt khách hàng được vay vốn 2.444 3.783 3,7

83 1439 100.00

2 só hộ thoát nghèo (chương trinh hộ nghèo) 124 130 526 402 404.62

3 Số bo động dược gbi quyỉt vitc lim (chưong ưinh GQVL) 76 100 127 51 127.00 4 Chi tiéu khac ...

Dức Linh. ngày 01 thdng 01 nđm 2012

LẠP BIẾU TRƯỞNG PHÒNG KHNV GIÁM ĐỔC

(Kỷ. ghi rõ họ tin) (Kỹ. ghi rõ họ tin) (Ký tin. đủng ddu)

• Ngàn hint c-k1 hưyto lặp quyít todn gừi ngln hàng dp tinh tn/ớv ngay 0? thing 01 ndm MU.

■ NgđnMngdp linh 4p quyết toàn gùi Hội >ở chinh (Phòng KÍ hovch ngvỉn vốn) tnrte ngày 10 tháng 01 nta MU.

Biếu >4: 04/NHCSKH CỘNG HÒA XÂ HỘI CHỦ NGHlA Vl£T NAM

Dộc kịp • Tự do • Hạnh phac

QUYẾT TOÁN KÉ HOẠCH TÍN DỤNG NẢM 2012

Đơn VỊ trtỷu dứng ì CHỈ TIÊU Thực hiện ni ra 2011 Nin 2012 Ting, glànt tovdi nđm 2OII 1JW hoàn thinh ki hnạỉh KÍ hoạch Thựchiện 1 2 i 4 3 6-5-3 1 NGUỎN VỎN 164,822 96 169,6 167,775 532,9 98.87 A CHÌ TIỄU KẾ HOẠCH A 163,940 40 168,7 166,819 7923 98.86

I Nguồn vốn cân đối từ Tnmg ương 161.912 161,912 12161,1 ■800 99.51

II Nguồn vốn huy dộng theo Hi U1A1 thị trường tại địa phương

được TWclpbOlti suit 2,028 6,828 5,707 3,679 83.58

T đ Huy dộng ky hạn duới 12 tháng /.798 6.828 Ỉ.90Ì 2,1 05 57.16 B CH1 TIỄU KẺ HOẠCH B 882 956 956 74 100.0 0

I Nguồn vốn Hi trự, ũy thic tại địa phương 882 956 956 74 0 100.0

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỨC LINH BÌNH THUẬN (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w