Các điều kiện giới hạn và hạn chế cho vay

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TẠI NHNo PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THANH BÌNH TỈNH ĐÒNG THÁP (Trang 27)

-Các giới hạn khi cho vay:

+ Tổng dư nợ cho vay đối với khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của Ngân hàng, trừ trường hợp đối với những khoản cho vay từ nguồn vốn ủy thác của Chính phủ, các tổ chức và cá nhân.

+ Trong trường hợp đặc biệt, Ngân hàng chỉ được cho vay vượt quá mức giới hạn cho vay theo quy định khi được Thủ tướng Chính phủ cho phép với từng trường hợp cụ thể.

+ Việc xác định vốn tự có của Ngân hàng để làm căn cứ tính toán giới hạn cho vay được thực hiện theo quy định của NHNN Việt Nam.

-Ngân hàng không được cho vay không có bảo đảm, cho vay với những điều kiện ưu đãi về lãi suất, về mức cho vay đối với:

+ Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên có trách nhiệm kiểm toán tại TCTD cho vay, thanh tra viên thực hiện nhiệm vụ thanh tra tại TCTD cho vay, kế toán trưởng các TCTD.

+ Các cổ đông lớn của TCTD.

+ Doanh nghiệp có một đối tượng quy định tại khoản 1 điều 77 luật các TCTD sở hữu trên 10% vốn điều lệ của Doanh nghiệp đó.

1.2.4. ĐỔÌ tượng cho vay

-Ngân hàng cho vay các đối tượng:

+Giá trị vật tư hàng hóa, máy móc thiết bị và các khoản chi phí để khách hàng thực hiện các dự án SXKD cung cấp dịch vụ phục vụ đời sống và đầu tư phát triển.

+Số tiền thuế xuất khẩu khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất khẩu mà lô hàng đó Ngân hàng có tham gia cho vay.

+Số tiền lãi vay Ngân hàng trong thời gian thi công chưa bàn giao và đưa tài sản cố định mà khoản trả lãi được tính bằng giá trị tài sản cố định đó. -Ngân hàng không cho vay các đối tượng:

+Số tiền thuế phải nộp trừ các khoản tiền thuế xuất khẩu quy định ở trên.

+Số tiền để trả nợ gốc và lãi vay của các TCTD hoặc Ngân hàng khác. +Số tiền vay trả cho chính Ngân hàng trừ trường hợp cho vay để trả lãi trong thời gian thi công các công trình có vay vốn trung và dài hạn như đã quy định ở trên.

1.2.5. Lãi suất cho vay

-Mức lãi suất cho vay do Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận phù hợp với quy định của NHNN Việt Nam.

-Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do Ngân hàng ấn định và thỏa thuận với khách hàng trong hợp đồng tín dụng nhưng không vượt quá 15% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được ký hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng.

1.3. Lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn

1.3.1. Quan niệm về nông nghiệp, nông thôn

- Nông thôn: là khái niệm dùng để chỉ một địa bàn mà ở đó sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn. Nông thôn có thể được xem xét trên nhiều góc độ về kinh tế, chính trị, văn hóa... Nông thôn không đơn thuần là khu vực xã hội mà cũng là khu vực kinh tế - kinh tế nông thôn. Trong địa bàn nông thôn ngoài nông nghiệp còn có công nghiệp, dịch vụ thường gọi là các hoạt động phi nông nghiệp.

- Nông nghiệp: theo nghĩa hẹp là ngành sản xuất ra của cải vật chất mà con người phải dựa vào quy luật sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi để tạo ra sản phẩm lương thực, thực phẩm. Nông nghiệp theo nghĩa rộng còn bao gồm cả lâm nghiệp và ngư nghiệp. Như vậy, nông nghiệp là ngành sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên, có năng suất lao động thấp, là ngành sản xuất mà việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế.

1.3.2. Vai trò của kinh tế nông nghiệp, nông thôn

- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội.

- Cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp nhẹ.

thôn và nông dân. Nghị quyết cũng đã chỉ rõ những hạn

chế của thực trạng sản xuất

nông nghiệp: “Nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, tốc độ

tăng trưởng có xu

hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn

lực cho phát triển

sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ và đào

tạo nguồn nhân lực

còn hạn chế. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cách

thức sản xuất trong

nông nghiệp còn chậm, phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ, phân tán;

năng suất, chất

lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp”. Nghị quyết 26

cũng đã vạch ra mục

tiêu “Xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo

hướng hiện đại, bền vững,

sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và

khả năng cạnh tranh

cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước

mắt và lâu dài”; đồng

thời khẳng định “Cần đẩy nhanh tiến độ quy hoạch sản xuất

nông nghiệp trên cơ sở

nhu cầu thị trường và lợi thế từng vùng, sử dụng đất nông nghiệp tiết

kiệm, có hiệu quả, duy trì diện tích đất lúa đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia...”.

Về đầu tư cho khu vực nông nghiệp và nông thôn, Nghị quyết Trung ương lần thứ 7 xác định: Tăng đầu tư phát triển cho khu vực nông nghiệp, nông thôn, tăng mạnh đầu tư ngân sách Nhà nước ngay từ năm 2009 và bảo đảm 5 năm sau cao gấp 2 lần 5 năm trước. Vì vậy, tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, chú trọng, thể hiện qua các Nghị quyết, Nghị định của Đảng, Chính phủ, cùng các văn bản chỉ đạo của NHNN, đặc biệt là Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ với mục đích nhằm khơi thông nguồn vốn tới nông thôn, nông dân, đồng thời có sự bổ sung, phát triển và khắc phục những tồn tại của các văn bản quy định trước đây, góp phần thực hiện xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống và từng bước thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn; Khuyến khích các TCTD cho vay vốn để đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TẠI NHNo & PTNT VIỆT NAM

CHI NHÁNH HUYỆN THANH BÌNH - TỈNH ĐỒNG THÁP. --- **---

2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội của Huyện

Thanh Bình - Tỉnh Đồng Tháp.

2.1.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1. VỊ trí địa lý

Thanh Bình là một huyện vùng sâu, thuộc vùng trọng điểm sản xuất lương thực của Tỉnh Đồng Tháp, phía tây bắc giáp Huyện Hồng Ngự, phía tây và tây nam giáp Tỉnh An Giang, phía đông và đông bắc giáp Huyện Tam Nông, phía đông nam giáp Thành phố Cao Lãnh. Tổng diện tích tự nhiên là 341,62 km2, dân số 162.870 người, trong đó dân số ở nông thôn là 148.815 người, thành thị là 14.055 người, mật độ dân số trung bình là 476 người/km2, có 55 ấp. Huyện Thanh Bình được chia làm 13 đơn vị hành chính bao gồm: 01 thị trấn và 12 xã, trung tâm hành chính đặt tại thị trấn Thanh Bình. (Nguồn: tài liệu UBND huyện Thanh Bình năm 2009).

2.1.1.2. Địa hình

Thanh Bình là vùng có địa hình tương đối bằng phang và thấp, diện tích mặt nước khá lớn, đất đai phì nhiêu màu mỡ, Thanh Bình được phân định gồm 3 vùng: vùng cù lao, vùng ven và vùng sâu. Do vậy, việc phát triển nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là các loại cây, con phục vụ cho công nghiệp chế biến rất thích hợp. Đặc biệt vùng bài bồi ven sông được tận dụng để nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao.

2.1.1.3. Khí hậu, thủy sản

Huyện Thanh Bình cũng như các địa phương khác của Tỉnh Đồng Tháp có khí hậu mang đặc tính nhiệt đới gió mùa quanh năm, với 2 mùa mưa và nắng rõ rệt, mùa mưa thường từ tháng 5 - tháng 11 và mùa nắng từ tháng 12 - tháng 4 của năm sau. Do đó đặc điểm khí hậu thuận lợi cho ngành nông

nghiệp phát triển toàn diện về cơ cấu cây trồng, vật nuôi.

Chế độ thủy văn theo 2 mùa: mùa lũ và mùa khô với 2 đỉnh thủy triều trong ngày. Mùa lũ thường từ tháng 7 - tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 - tháng 6 năm sau. Đặc biệt với diện tích mặt nước rộng lớn vào mùa lũ là lợi thế để phát triển nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế như: vùng nuôi cá tra, cá basa, xen canh nuôi tôm càng xanh, cá rô,...

2.1.2. Tình hình kinh tế-xã hội

Trong những năm gần đây, mặc dù tình hình kinh tế-xã hôi có nhiều yếu tố không thuận lợi, lạm phát tăng cao,... nhưng với sự nỗ lực phấn đấu của các cấp, các ngành và toàn thể nhân dân, nên tình hình kinh tế - xã hội của Huyện vẫn phát triển theo hướng tích cực, cụ thể:

+Năm 2010: tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 15,04%. +Năm 2011: tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 14,75%. +Năm 2012: tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 10,12%.

Các chỉ tiêu chủ yếu của huyện như: huy động vốn đầu tư, sản lượng lúa, sản lượng nuôi trồng thủy sản,... trong 3 năm vừa qua đều đạt và vượt kế hoạch, các chính sách an sinh xã hội được quan tâm thực hiện tốt, an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được ổn định.

2.1.3. Đánh giá chung về ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tại Huyện Thanh Bình

2.1.3.1. Thuận lợi

-Huyện Thanh Bình có vị trí địa lý gần với Thành phố Cao Lãnh - Trung tâm kinh tế của Tỉnh Đồng Tháp, giáp tỉnh An Giang,. là thị trường lớn cho việc tiêu thụ nông sản.

-Diện tích đất nông nghiệp lớn, đất đai màu mỡ, thích hợp cho việc canh tác lúa, các loại cây ăn quả và các loại hoa màu như: ớt, dưa hấu,. Bên cạnh đó diện tích mặt nước cũng tương đối lớn thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản như: cá tra, cá basa,.

-Người dân có kinh nghiệm lâu năm, đồng thời cũng từng bước tiếp thu

SƠ ĐỒ 2.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC PHÒNG KẾ HOẠCH KINH DOANH

Phòng Ke hoạch kinh doanh V Trưởng phòng V Phó phòng V 13 CBTD phụ trách 12 xã và I thị trấn \ ! ' N > ị ' / \ ! ' TT Thanh Bình Xã Tân Quới Xã Tân Hòa Xã Tân Huề Xã Tân Long X ã Tân Bình Xã An Phong Xã Tân Thạnh Xã Bình Thành Xã Bình Tấn Xã Phú Lợi Xã Tân Mỹ Xã Tân Phú

2.1.2.2. Chức năng của các phòng ban

-Ban giám đốc: gồm 1 Giám đốc và 1 Phó giám đốc.

+ Giám đốc: thực hiện nghĩa vụ và quyền hạn theo đúng qui định của NHNo & PTNT Việt Nam. Phụ trách chung tất cả các mặt hoạt động của Ngân hàng và chỉ đạo công tác tổ chức cán bộ, các phòng ban và công tác chính trị tư tưởng trong toàn đơn vị. Đồng thời Giám Đốc là người chịu trách nhiệm cá nhân về pháp lý trước Tổng Giám Đốc, chủ tịch Hội Đồng Quản Trị NHNo & PTNT Việt Nam về toàn bộ hoạt động của NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh Huyện Thanh Bình.

+ Phó giám đốc: phụ trách quản lý toàn bộ hoạt động của Ngân hàng và được phân quyền khi Giám Đốc đi vắng, đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám Đốc.

-Phòng Kế toán - Ngân quỹ:

2.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh

BẢNG 2.1.KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo & PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THANH BÌNH (2010-2012)

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011/2010 2012/2011 2010 2011 2012 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tổng thu nhập 948.74 3 63.20 5 86.87 4 14.45 5 29,6 23.672 5 37,4 Thu nhập từ HĐTD 740.33 2 53.10 9 82.78 5 12.76 5 31.6 29.687 1 55,9 Thu nhập HĐDV 9 15 230 689 71 5 44,6 459 7 199,5 Thu nhập khác 8.25 3 9.87 1 3.39 7 1.61 8 19,6 0 (6.47 4) (65,59 ) Tổng chi phí 641.22 5 53.47 6 71.15 9 12.24 1 29,7 17.681 6 33,0 Chi phí HĐTD 421.53 3 36.47 1 58.00 9 14.93 7 69,3 21.528 2 59,0 Chi phí HĐDV 8 7 90 232 12 8 15,3 142 8 157,7 Chi phí khác 19.61 4 2 16.91 3 12.92 ) (2.702 (13,78) 9)(3.98 ) (23,59 Lợi nhuận 3 7.52 8 9.72 9 15.71 2.205 1 29,3 5.991 9 61,5

(Nguồn: Phòng Kế toán-Ngân quỹ NHNo & PTNT VN-CN Huyện Thanh Bình)

Qua bảng số liệu về tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT VN-CN Huyện Thanh Bình giai đoạn 2010-2012 cho thấy:

lợi nhuận là 7.523 triệu đồng, năm 2011 là 9.728 triệu đồng và đến năm 2012 là 15.719 triệu đồng (tăng gấp đôi so với năm 2010) . Nguyên nhân là nhờ những chính sách quản lý thích hợp mà chi phí của Ngân hàng được hạ xuống, đồng thời cũng phải kể đến việc Ngân hàng đã xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Huyện, phù hợp với thu nhập và khả năng tài chính của khách hàng, tạo được môi trường kinh doanh ổn định. Ngoài ra Ngân hàng còn chú trọng mở rộng trong việc khai thác các nguồn thu từ phí dịch vụ thanh toán, phí bảo lãnh, chi trả kiều hối, mua bán và thu đổi ngoại tệ.

2.3. Tình hình hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn tại NHNo &

PTNT VN - CN Huyện Thanh Bình.

2.3.1. Phân tích tình hình nguồn vốn

2.3.1.1. Cơ cấu nguồn vốn

BẢNG 2.2.CƠ CẤU NGUỒN VỐN TẠI NHNo & PTNT VN - CN HUYỆN THANH BÌNH (2010-2012) Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011/2010 2012/2011 2010 2011 2012 Chên h Chên h Chên h Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Vốn huy động 111.300 24,9 0 115.000 2 25,4 137.365 1 27,2 0 3.70 2 3,3 22.365 5 19,4 Vốn điều chuyển 335.649 75,1 0 337.472 8 74,5 367.531 9 72,7 3 1.82 4 0,5 30.059 8,91 Tổng nguồn vốn 446.949 0 100, 452.472 0 100, 504.896 0 100, 3 5.52 3 1,2 52.424 9 11,5

(Nguồn: Phòng Kế toán-Ngân quỹ NHNo & PTNT VN-CN Huyện Thanh Bình)

Nhận xét:

Qua bảng số liệu về cơ cấu nguồn vốn của NHNo & PTNT VN - CN Huyện Thanh Bình cho thấy: nhìn chung tổng nguồn vốn của Ngân hàng có sự chuyển biến tích cực theo hướng tăng dần qua 3 năm, cụ thể: tổng nguồn vốn năm 2010 là 446.949 triệu đồng, năm 2011 là 452.472 triệu đồng và đến năm 2012 tăng lên đến 504.896 triệu đồng. Đây là dấu hiệu tốt vì cho thấy quy mô hoạt động của Ngân hàng ngày càng được mở rộng. Ngân hàng đã đáp ứng được nhu cầu vốn vay ngày càng tăng cao của khách hàng. Tuy có sự tăng trưởng về tổng nguồn vốn nhưng cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng lại có sự chênh lệch đáng kể. Điều này được thể hiện qua sự chênh lệch tỷ trọng giữa nguồn vốn điều chuyển so với tỷ trọng của nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn. Cụ thể:

-Nguồn vốn điều chuyển qua 3 năm tuy có xu hướng giảm nhưng vẫn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn ( trên 70%). Với việc sử dụng vốn điều chuyển cao thì Ngân hàng sẽ phải chịu mức lãi suất cao hơn lãi suất phải trả cho tiền huy động do đó sẽ làm tăng khoản mục chi phí cho Ngân hàng.

-Về nguồn vốn huy động: mặc dù chiếm tỷ trong thấp hơn so với nguồn vốn điều chuyển nhưng trong 3 năm qua đã có sự tăng trưởng từ 111.300 triệu đồng ở năm 2010 tăng lên 137.365 triệu đồng ở năm 2012, đó là nhờ Ngân hàng đã đẩy

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TẠI NHNo PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THANH BÌNH TỈNH ĐÒNG THÁP (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w