-Cần có quy hoạch tổng thể trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, vật nuôi, cây trồng hợp lý, phù hợp với thực tế của địa phương và nhu cầu của xã hội.
-Vận động mở rộng sản xuất với việc vay vốn Ngân hàng để phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động nhàn rỗi. Cần đẩy mạnh các chương trình khuyến nông hỗ trợ các biện pháp cải tạo giống, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp.
-Các cấp chính quyền địa phương có thẩm quyền liên quan cần quan tâm giúp đỡ Ngân hàng nhiều hơn nữa trong việc đôn đốc khách hàng trả nợ và phát mãi
nông sản, thực phẩm; cho vay nuôi trồng và đánh bắt thủy
sản; đầu tư phục vụ sản
xuất công nghiệp, thương mại và cung ứng các dịch vụ phi nông
nghiệp,.. .cùng với
việc hỗ trợ lãi suất cho vay ở mức thấp hơn đã góp phần chuyển
dịch cơ cấu kinh
tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo và nâng cao đời
sống cho người dân
trên địa bàn Huyện, đúng với phương châm “ Agribank mang phồn
thịnh đến với
khách hàng”.
xuất bản Đại học quốc gia TP.HCM
-Báo cáo hoạt động kinh doanh (2010, 2011, 2012). NHNo & PTNT huyện Thanh Bình.
-Báo cáo kinh tế xã hội huyện Thanh Bình (2010, 2011, 2012).
-Lê Thị Hồng Vân (2011). “Chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại”. www.voeu.edu.vn, 20/01/2011.
-Quyết định số 63/2010/QĐ-TTG. Chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản, 15/10/2010.
http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class id=1&
mode=detail&document id=97254
-Nghị định 41/2010/NĐ-CP. Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, 12/04/2010.
http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?page=1&cl