Bảng 1.1: Các tiêu chí niêm yết trên sàn KOSPI

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Tăng cường quản lý niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (Trang 52 - 55)

Lịch sử hoạt động Tối thiểu 3 năm Vốn cổ phần (chọn 1

trong 2)

Vốn cổ phần: tối thiểu 1 tỷ Won Vốn chủ sở hữu: tối thiểu 30 tỷ Won.

Yêu cầu về tỷ lệ cổ phần nắm giữ (chọn 1

trong 3)

- Nhóm 1:

+ Tối thiểu 25% cổ phần hoặc 5 triệu cổ phần được nắm giữ bởi công chúng.

+ Tối thiểu 25% cổ phần hoặc 5 triệu cổ phần được cam kết bán cho công chúng bao gồm cả số cổ phần trước khi nộp hồ sơ niêm yết.

+ Tối thiểu 10% cổ phần được nắm giữ bởi công chúng sau khi nộp đơn xin niêm yết, cụ thể tối thiểu:

1 triệu cổ phiếu: áp dụng cho công ty có 50 tỷ KRW <Vốn chủ sở hữu <100 tỷ KRW hoặc 100 tỷ KRW <Vốn hóa thị trường <200 tỷ KRW.

2 triệu cổ phiếu: 100 tỷ KRW<Vốn chủ sở hữu <250 tỷ KRW hoặc 200 tỷ KRW<Vốn hóa thị trường <500 tỷ KRW.

5 triệu cổ phiếu: Vốn chủ sở hữu từ 250 tỷ KRW hoặc vốn hóa thị trường đạt 500 tỷ KRW.

- Nhóm 2: Trong trường hợp niêm yết đồng thời ở Hàn Quốc và nước ngoài, ít nhất 10% cổ phần và 1 triệu cổ phần chào bán công khai.

- Nhóm 3: Không hạn chế chuyển nhượng cổ phần. Số lượng cổ đông

thiểu số Từ 700 cổ đông trở lên

Tình hình tài chính Không có sự suy giảm vốn trong 2 năm tài chính gần nhất và thuộc 1 trong 3 nhóm sau:

Nhóm A: Doanh thu và lợi nhuận yêu cầu

+ Doanh thu: bình quân trong 3 năm tài chính gần nhất tối thiểu là 70 tỷ KRW và doanh thu của năm tài chính gần nhất tối thiểu là 100 tỷ KRW.

+ Lợi nhuận: lợi nhuận hoạt động kinh doanh, lợi nhuận thông thường và lợi nhuận ròng cần phải được báo cáo, đồng thời thỏa mãn:

• Tỷ lệ ROE tối thiểu của năm tài chính gần nhất là 5% và ROE của 3 năm tài chính gần nhất tối thiểu 10%.

• Lợi nhuận ròng của năm tài chính gần nhất tối thiểu3 tỷ KRW cho tài khóa gần nhất và tổng cộng 6 tỷ KRW trong 3 năm gần đây.

• Đối với một công ty có vốn chủ sở hữu hơn 100 tỷ KRW: ROE tối thiểu 3% hoặc lợi nhuận ròng 5 tỷ KRW cho năm tài chính gần nhất và dòng tiền dương từ hoạt động kinh doanh.

+ Doanh thu: Cao hơn 100 tỷ KRW của năm tài chính gần nhất.

+ Vốn hóa thị trường: Cao hơn 200 tỷ KRW.

Nhóm C:Lợi nhuận ròng và vốn hóa thị trường yêu cầu

+ Lợi nhuận ròng: Cao hơn 5 tỷ KRW của năm tài chính gần nhất.

+ Vốn hóa thị trường: Cao hơn 200 tỷ KRW.

Nhóm D: Vốn hóa thị trường và vốn chủ sở hữu yêu cầu

+ Vốn hóa thị trường: Cao hơn 600 tỷ KRW. + Vốn chủ sở hữu: Cao hơn 200 tỷ KRW. Ý kiến kiểm toán

Ý kiến chấp nhận toàn bộ cho năm tài chính gần nhất và ý kiến chấp nhận toàn bộ hoặc ý kiến đủ chấp nhận (không bao gồm ý kiến chấp nhận do giới hạn phạm vi) trong hai năm trước đó.

Thay đổi công ty kiểm

toán Công ty kiểm toán không được thay đổi trong vòng 3 năm kểtừ ngày nộp đơn để xem xét tính đủ điều kiện niêm yết. Hạn chế giao dịch cổ

phiếu do cổ đông lớn nhất nắm giữ

Trong 6 tháng sau khi niêm yết.

Quản trị công ty

- Số lượng thành viên giám sát độc lập phải chiếm ít nhất ¼ số lượng thành viên trong Ban giám đốc (Một công ty có tổng tài sản 2 nghìn tỷ KRW trở lên, số lượng thành viên giám sát độc lập ít nhất phải là 3 thành viên và chiếm 1/2 số lượng thành viên Ban giám đốc).

- Đối với một công ty có tổng tài sản là 2 nghìn tỷ KRW trở lên, yêu cầu phải có Ban kiểm soát nội bộ và ít nhất 2/3 số thành viên Ban kiểm soát là thành viên độc lập.

- Đối với một công ty có tổng tài sản 100 tỷ KRW trở lên, thì yêu cầu phải có kiểm toán viên nội bộ.

Chuẩn mực kế toán Chấp nhận K-IFRS, US-GAAP hoặc IFRS.

(Nguồn: Listing in Korea A Guide to Listing on the Korean Exchange, PWC, 2017) 1.3.1.3. Nhóm 2: Tiêu chí niêm yết đối trên sàn KOSDAQ (đối với các công ty có quy mô vừa và nhỏ)

Bảng 1.2: Các tiêu chí niêm yết trên sàn KOSDAQ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Tăng cường quản lý niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w