Thường xuyên đi học muộn làm ảnh hưởng đến giờ dạy của các thầy cô và việc học của các bạn ôm đó đang trong giờ toán, vào muộn 10 phút

Một phần của tài liệu sang kien kinh nghiem THPT21 13 (Trang 32 - 33)

- Em yên tâm Anh luôn bên em, trước sau gì mình cũng là vợ chồng Nha!

H thường xuyên đi học muộn làm ảnh hưởng đến giờ dạy của các thầy cô và việc học của các bạn ôm đó đang trong giờ toán, vào muộn 10 phút

cô và việc học của các bạn. Hôm đó đang trong giờ toán, H vào muộn 10 phút liền bị thầy nhắc nhở. H không xin lỗi lại còn nói trống không, cãi lại thầy và đóng cửa rầm một cái.

Câu hỏi: Việc làm của H là đúng hay sai?

Rõ ràng câu hỏi này là quá dễ. Học sinh đọc là trả lời được luôn là đáp án sai.

Để khơi gợi được hứng thú sáng tạo của học sinh và góp phần giáo dục đạo đức cho các em, không nên vi phạm nội quy nhà trường và không được có thái độ vô lễ với giáo viên thì nên chọn câu hỏi như:

Em có nhận xét gì về việc làm của H? Là bạn thân của H thì em sẽ khuyên bạn xử sự như thế nào cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức của người học sinh?

Gợi ý: Việc làm của H thể hiện thái độ bất cần, khó chịu khi bị nhắc nhở chứng tỏ H có ý thức đạo đức chưa tốt khi thường xuyên lặp lại lỗi đi học muộn. Hành vi đóng rầm cửa, cãi lại thầy giáo còn chứa đựng sự vô lễ, coi thường giáo viên, không chịu nhận lỗi.

Nếu là bạn thân của H em sẽ khuyên bạn:

- Nếu H có lí do đặc biệt nào đó làm bạn hay đến muộn giờ thì bạn có thể trình bày với cô giáo chủ nhiệm để cô ghi lời nhắn lên sổ đầu bài cho thầy cô và các bạn thông cảm cho H. Có thể H sẽ được thầy cô và các bạn giúp đỡ, động viên.

- Nếu H thường xuyên dạy muộn nên đến muộn thì em có thể dậy sớm hơn, đi học sớm hơn để qua nhà H gọi H đi học đúng giờ.

- Nếu H coi thường nề nếp, kỉ luật của nhà trường thì em sẽ khuyên H nên dần dần thay đổi suy nghĩ. Là học sinh không nên có thái độ đối đầu với tập thể lớp, với ban đạo đức, các thầy cô, với bảo vệ, … vì như thế sẽ không có ích lợi gì. Bạn sẽ trở thành học sinh cá biệt, bị các bạn chê, việc học tập bị ảnh hưởng.

2.4.2. Giáo viên nên đƣa nhiều dạng câu hỏi khác nhau để đánh giá đƣợc năng lực của học sinh. Có các dạng câu hỏi tƣơng ứng với 4 mức độ là: năng lực của học sinh. Có các dạng câu hỏi tƣơng ứng với 4 mức độ là: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao khi làm đề trắc nghiệm.

2.4.2.1. Cách làm câu hỏi trắc nghiệm

Khi tình huống đưa ra theo dạng đặt câu hỏi trắc nghiệm có 4 phương án để trả lời (dùng chủ yếu trong lớp 12 và tối đa 70%) ở các bài kiểm tra lớp 11, 10 thì có thể tham khảo bảng sau:

BẢNG MÔ TẢ CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC Cấp Cấp độ nhận thức Mô tả Nhận biết

Một phần của tài liệu sang kien kinh nghiem THPT21 13 (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)