Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động thƣơng mại của một số

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn tỉnh luang prabang nước CHDCND lào hiện nay (Trang 48)

1.4.1. Kinh nghiệm của tỉnh Viêng Chăn - nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Tỉnh Viêng Chăn nằm ở Bắc Trung Bộ của Cộng hòa dân chủ nhân Lào, là tỉnh có sự phát triển nhanh và mạnh về KT-XH nói chung và ngành thƣơng mại nói riêng, làm điều kiện thuận lợi cho mở rộng quan hệ hợp tác, trao đổi hàng hóa trong và ngoài nƣớc. Trong thời gian qua tỉnh Viêng Chăn có cả những thuận lợi và khó khăn trong QLNN đối với thƣơng mại, tuy nhiên Sở Công Thƣơng tỉnh Viêng Chăn đã hết sức tập trung mọi nỗ lực thúc đẩy sản xuất hàng hóa để đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng. Đồng thời, đã khuyến khích nhân dân các bộ tộc từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đời sống xã hội của ngƣời dân bằng cách mở rộng sự tham gia hoạt động kinh doanh mua bán tự do không trái pháp luật nhƣ: tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân tham gia quan hệ mua bán, cung cấp hàng hóa đầy đủ cho thị trƣờng, tạo việc làm cho ngƣời dân trên địa bàn tỉnh, thúc đẩy xuất - nhập khẩu hàng hóa phù hợp với đƣờng lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc. Trong thời gian qua, thấy rằng công tác quản lý hàng hóa và giá cả trên thị trƣờng nhƣ: gạo, cá, lƣơng thực, thực phẩm, đồ tiêu dùng, vật liệu xây dựng… không có động tác ảnh hƣởng đến ngƣời tiêu dùng bấy nhiêu. Suốt 5 năm qua việc trao đổi hàng hóa trong và ngoài nƣớc ở tỉnh Viêng Chăn có sự tiến bộ và tăng trƣởng nhanh. Kinh tế của tỉnh Viêng Chăn có sự tăng trƣởng không ngừng với nhịp độ trung bình là 7,24%/năm, thu nhập bình quân đầu ngƣời 13.272.065 kíp/ngƣời/năm, cơ cấu kinh tế nông - lâm nghiệp, công nghiệp - thủ công và dịch vụ đã có sự biến đổi theo hƣớng tích cực, cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật mới đã đƣợc xây dựng, đời sống xã hội của ngƣời dân đƣợc phát triển dần.

41

Mạng lƣới thƣơng mại đã có sự phát triển đến nông thôn, chợ và các cửa hàng phục vụ khác đƣợc hoạt động đúng nguyên tắc và có sự phát triển không ngừng. Đến năm 2015 tỉnh Viêng Chăn có 35 chợ, trong đó 6 chợlà do tƣ nhân đầu tƣ 100%. Tổng giá trịlƣu thông hàng hóa nội bộ tỉnh đạt 1.048 tỷ kíp, giá trị nhập khẩu hàng hóa đạt đƣợc 6,293 triệu USD và giá trị xuất khẩu hàng hóa hơn 27,077 triệu USD. Thông qua tổ chức thực hiện trong thời gian qua thấy rằng có hiệu quả cao đáng khích lệ. Đồng thời, để bảo vệ nhà sản xuất trong nƣớc cũng phải hạn chế nhập khẩu những mặt hàng không cần thiết, thúc đẩy và khuyến khích nhập khẩu những công cụ máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp và vật liệu phục vụ sản xuất hàng hóa để xuất khẩu; tập trung quản lý giám sát hoạt động thƣơng mại biên giới của ngƣời dân ở vùng biên giới có quan hệ trao đổi, mua - bán trái pháp luật một cách nghiêm túc.

1.4.2. Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh - nƣớc Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam

Thành phố Hồ Chí Minh là thành phốcó ngành thƣơng mại phát triển lớn nhất nƣớc Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam hiện nay. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụở thành phố HồChí Minh đƣợc thúc đẩy thông qua việc mở rộng mạng lƣới kinh doanh nhƣ các trung tâm thƣơng mại, siêu thị, cửa hàng, đồng thời tăng tổng mức hàng hóa bán buôn thông qua các hoạt động mở rộng xuất khẩu hàng hóa bên cạnh việc cung cấp hàng hóa đến các tỉnh. Phát huy vai trò của cơ quan chuyên môn, SởCông thƣơng thành phố thực hiện việc hỗ trợđăng ký và bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm hàng hóa trong nƣớc, hỗ trợ thành lập các hiệp hội nhƣ: Hiệp hội công thƣơng, Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng, tổ chức triển lãm hội chợ, tổ chức các hoạt động liên kết, môi giới, đặc biệt là công tác tiếp thị, thông tin thịtrƣờng và quảng bá sản phẩm hàng hóa dịch vụ. Hoạt động quản lý nhà nƣớc vềthƣơng mại trên địa bàn thành phốđƣợc thực hiện nhƣ sau:

- Phổ biến, hướng dẫn pháp luật vềthương mại

Trên cơ sở pháp luật nhà nƣớc, các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủvà các văn bản quản lý, hƣớng dẫn của BộCông Thƣơng, SởThƣơng

42

mại trình UBND thành phốban hành các văn bản theo thẩm quyền để cụ thể hóa các văn bản quy phạm pháp luật về thƣơng mại, Sở Thƣơng mại ban hành các văn bản hƣớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ đối với các hoạt động thƣơng mại trên địa bàn thành phố theo quy định của pháp luật. Phổ biến, hƣớng dẫn, giáo dục pháp luật thƣơng mại đối với thƣơng nhân trên địa bàn thành phố để bảo đảm việc thực hiện đúng quy định của pháp luật về thƣơng mại. Hƣớng dẫn các phòng kinh tế quận, huyện về nghiệp vụ chuyên môn thƣơng mại và thực hiện các chủtrƣơng chính sách pháp luật có liên quan đến hoạt động thƣơng mại.

- Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại

Sở Thƣơng mại lập quy hoạch, kế hoạch về phát triển thƣơng mại của ngành trên địa bàn thành phố trình Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt. Trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch phát triển thƣơng mại của thành phố. Sở Thƣơng mại xây dựng và trình Ủy ban nhân dân thành phốcác đề án, chƣơng trình phát triển thƣơng mại cụ thể của thành phố và tổ chức thực hiện các đề án, chƣơng trình đó.

Nghiên cứu đề xuất Ủy ban nhân dân thành phố ban hành theo thẩm quyền các chính sách biện pháp quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động thƣơng mại phù hợp với thực tiễn của thành phố trong từng thời kỳ. Nghiên cứu đề xuất Ủy ban nhân dân thành phố, kiến nghị Chính phủ, Bộ Công Thƣơng và các cơ quan trung ƣơng có liên quan kịp thời điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi hoặc cụ thể hóa các chính sách, quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động thƣơng mại, quản lý thị trƣờng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế kinh doanh thƣơng mại có hiệu quả, đồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu quả của cơ quan quản lý nhà nƣớc ở địa phƣơng. Đề nghị Ủy ban nhân dân thành phố đình chỉ, bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung những quy định của thành phố không còn phù hợp với tình hình thực tế và không còn phù hợp với pháp luật.

43

- Thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường và marketing thương

mại

Ủy ban nhân dân Thành phố giao Sở Thƣơng mại tổ chức khảo sát, nghiên cứu thị trƣờng trong và ngoài phạm vi thành phố; thị trƣờng nƣớc ngoài để phục vụ cho công tác phát triển thƣơng mại, tham mƣu cho UBND thành phố triển khai các chƣơng trình XTTM, hợp tác quốc tế, hội nghị quốc tế và thƣơng mại. Nghiên cứu, tổng hợp thị trƣờng ngoài nƣớc, xu hƣớng thƣơng mại, các quy định về tập quán thƣơng mại của cả nƣớc, quốc gia và lãnh thổ khác trên thế giới theo sự chỉ đạo của UBND thành phố. Tham mƣu cho Ủy ban nhân dân thành phốđối với hoạt động thƣơng nhân nƣớc ngoài trên địa bàn thành phố. Tổ chức và quản lý các loại hình hoạt động XTTM theo sự phân công và ủy quyền của UBND thành phố, thực hiện việc thúc đẩy các chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại giữa các doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp nƣớc ngoài. Theo định kỳvà hàng năm đƣợc phép yêu cầu các tổ chức và cá nhân đăng ký kinh doanh hoạt động thƣơng mại trên địa bàn cung cấp số liệu, báo cáo kết quả hoạt động thƣơng mại của đơn vị mình phục vụ cho công tác quản lý nhà nƣớc ở địa phƣơng.

Tham mƣu Ủy ban nhân dân thành phố và Bộ Công Thƣơng các cơ chế, chính sách, biện pháp tổ chức xuất nhập khẩu phù hợp với mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu, quản lý nhập khẩu trên địa bàn thành phố theo định hƣớng chung, góp phần phát triển kinh tế thành phố và cả nƣớc. Thực hiện việc nối mạng thông tin nhằm thu nhập khai thác thông tin, phân tích số liệu, dự báo về thị trƣờng hàng hóa, giao dịch thƣơng mại trên địa bàn thành phố, cả nƣớc và nƣớc ngoài nhằm đáp ứng cho yêu cầu công tác quản lý nhà nƣớc và hỗ trợ doanh nghiệp.

- Tổ chức thực hiện các thủ tục hành chính nhà nước về thương mại

Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trên địa bàn thành phố theo ủy quyền của Bộ Công Thƣơng (trừ các doanh nghiệp nằm trong khu công nghiệp, khu

44

chế xuất). Phối hợp các ngành có liên quan xem xét cấp hạn ngạch hàng dệt may xuất khẩu vào thị trƣờng có quy định hạn ngạch theo ủy quyền của Bộ Công Thƣơng và Ủy ban nhân dân thành phố. Thực hiện việc cấp và thu hồi giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh đối với thƣơng nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ thƣơng mại hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật. Thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về hoạt động chợ, siêu thị, trung tâm thƣơng mại và hoạt động của hợp tác xã thƣơng mại, dịch vụ thƣơng mại trên địa bàn thành phố theo quy định của pháp luật và sự phân cấp của Ủy ban nhân dân thành phố. Tiếp nhận, thụ lý hồ sơ trình Ủy ban nhân dân thành phố cấp phép thành lập hiệp hội doanh nghiệp nƣớc ngoài, xem xét cấp và thu hồi giấy phép thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh ở nƣớc ngoài của thƣơng nhân nƣớc ngoài trên địa bàn thành phố theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân thành phố. Phối hợp với các Sở, Ban ngành thành phố trong công tác quản lý thƣơng nhân nƣớc ngoài hoạt động chính thức và vãng lai trên địa bàn thành phố. Thực hiện việc quản lý hành chính nhà nƣớc đối với văn phòng đại diện chi nhánh thƣơng mại, hiệp hội của các tổ chức kinh tế nƣớc ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh theo quy định của pháp luật.

- Thanh tra, kiểm tra, kiểm soát thịtrường

Thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật của các doanh nghiệp, thƣơng nhân hoạt động thƣơng mại - dịch vụ, văn phòng đại diện, chi nhánh của thƣơng nhân Việt Nam, thƣơng nhân nƣớc ngoài trên địa bàn thành phố và kiến nghị xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật về khuyến mại, quảng cáo thƣơng mại, hội chợ, triển lãm thƣơng mại trên địa bàn thành phố.

Tiếp nhận và giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực thƣơng mại trên địa bàn thành phốtheo quy định của pháp luật.

- Phát triển nguồn nhân lực quản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn thành phố

45

Nghiên cứu đề xuất với Ủy ban nhân dân thành phốphƣơng án kiện toàn tổ chức Sở Thƣơng mại trên cơ sở tinh gọn, hoạt động có hiệu quả, phù hợp với chủtrƣơng cải cách nền hành chính quốc gia của Đảng và Nhà nƣớc. Thực hiện pháp lệnh cán bộ công chức và các pháp lệnh khác có liên quan đến công chức viên chức của nhà nƣớc. Thực hiện công tác cán bộ công chức (bao gồm: bổ nhiệm, điều động, khen thƣởng, kỷ luật, đào tạo, sử dụng, quản lý và thực hiện các chế độ chính sách của nhà nƣớc…) đối với cán bộ công chức thuộc diện Sở quản lý theo quy định phân cấp quản lý cán bộ của thành phố. Phối hợp với Sở Nội vụ thành phố trình Ủy ban nhân dân thành phố bổ nhiệm, niễm nhiệm, điều động, kỷ luật và thực hiện chế độ, chính sách, thành lập chia tách giải thể, nhập, tách, giải thể đối với các đơn vị sự nghiệp của Sở Thƣơng mại thuộc diện Ủy ban nhân dân thành phố quản lý theo quy định phân cấp quản lý cán bộ của thành phố.

1.4.3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với

thƣơng mại tại các tỉnh, thành

Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn quản lý hoạt động thƣơng mại tại một số tỉnh, thành, bài học rút ra từ những kinh nghiệm quản lý có hiệu quả là:

- Về phía chính quyền tỉnh: Cần xác định lại chức năng, nhiệm vụ cho Sở Công Thƣơng, nhằm đảm bảo sự phù hợp với chuyên môn, để Sở phát huy vai trò tham mƣu hiệu quả cho UBDN tỉnh. Một số công việc phù hợp với ngành kế hoạch và đầu tƣ hơn thì nên chuyển cho ngành đó phụ trách. Chính quyền tỉnh cũng cần tăng cƣờng mở rộng tự do kinh doanh thƣơng mại cho các thành phần kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân tham gia quan hệ mua bán, cung cấp hàng hóa đầy đủ cho thịtrƣờng, tạo việc làm cho ngƣời dân trên địa bàn tỉnh, thúc đẩy xuất - nhập khẩu hàng hóa phù hợp với đƣờng lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc. Trong quản lý thƣơng mại, song song với việc ban hành chính sách, pháp luật, làm căn cứ tổ chức thực hiện quản lý, kiểm soát thƣơng mại trên địa bàn, tỉnh cần có chính sách hỗ trợ phát triển các hoạt động thƣơng mại. Các chính sách hỗ trợ bao gồm đầu tƣ

46

xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật mới, hình thành mạng lƣới thƣơng mại phát triển đến nông thôn, với việc xây dựng các chợ và các cửa hàng phục vụbuôn bán, tiêu dùng cho ngƣời dân.

- Về phía Sở Công Thƣơng: Cần phát huy vai trò của cơ quan chủ trì, chủ động nghiên cứu, phân tích tiềm năng, lợi thế địa phƣơng, tình hình thị trƣờng trong tỉnh, ngoài tỉnh, tham mƣu cho lãnh đạo tỉnh ban hành chính sách phát triển và quản lý thƣơng mại phù hợp với từng thời kỳ. Phối hợp với các Sở, Ban ngành trong tỉnh quản lý có hiệu quả thƣơng nhân nƣớc ngoài hoạt động chính thức và vãng lai trên địa bàn tỉnh. Tổ chức giáo dục hƣớng dẫn cho các cá nhân, pháp nhân kinh doanh thƣơng mại chấp hành tốt các quy định của pháp luật nhà nƣớc. Tổng hợp tình hình thông qua những biểu hiện vi phạm trên thị trƣờng tỉnh, kiến nghị với UBND tỉnh biện pháp chấn chỉnh ngăn chặn.

Tiểu kết chƣơng 1

Hoạt động thƣơng mại nằm ở khâu trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng, do thƣơng nhân thực hiện, nhằm mục tiêu kinh doanh vì lợi nhuận. Đƣợc đánh giá là lĩnh vực hoạt động chuyên nghiệp trong lƣu thông, trao đổi hàng hóa, thƣơng mại có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia, mỗi địa phƣơng và các vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, hoạt động thƣơng mại do các tổ chức, cá nhân thực hiện vì lợi nhuận cục bộ, có thể làm giảm hiệu quả xã hội. Vì vậy, thƣơng mại cần đến những tác động, định hƣớng của Nhà nƣớc. Hoạt động quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại cần phải đƣợc đặt trong những nguyên tắc nhất định, nhằm đảm bảo sự tôn trọng của các quy luật kinh tế (nhƣ cung cầu, cạnh tranh, tự do thoả thuận trong hoạt động thƣơng mại,…).

Nội dung chƣơng 1 tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại. Trong các nội dung này nhằm giải quyết vấn đề cơ bản về đối tƣợng quản lý (tổng quan về thƣơng mại), chức năng, nội dung và sự cần thiết của quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại. Quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại là bộ phận hợp thành của quản lý nhà nƣớc về kinh tế, đó là sựtác động hƣớng đích,

47

có tổ chức của hệ thống cơ quan quản lý nhà nƣớc đến các thƣơng nhân, bằng các công cụ, nguyên tắc và phƣơng pháp quản lý, nhằm hƣớng hoạt động thƣơng mại phù hợp với mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế. Hoạt động quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực thƣơng mại ở cấp tỉnh chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm các yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan. Các yếu tố khách quan là các điều kiện kinh tế thịtrƣờng, môi trƣờng kinh doanh chung của

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn tỉnh luang prabang nước CHDCND lào hiện nay (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)