Giới thiệu tổng quát về huyện Tam Dương

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 33 - 46)

- Ba là, phối hợp công nghiệp nông nghiệp, thành thị nông thôn, giải quyết và xoá bỏ dần sự phân cách giữa thành thị và nông thôn, xây dựng mối quan

2.1. Giới thiệu tổng quát về huyện Tam Dương

Ngày 01/9/1998, huyện Tam Dương được thành lập trên cơ sở tách huyện Tam Đảo thành 2 huyện Tam Dương và Bình Xuyên (theo Nghị định số 36/1998/NĐ-CP ngày 09/6/1998 của Chính phủ).

Huyện Tam Dương là 01 trong 09 đơn vị hành chính cấp huyện (huyện/ thành phố/ thị xã) của tỉnh Vĩnh Phúc.

2 1 1 Đ c điểm tự nhiên

2 1 1 1 Vị trí địa lý,cơ cấu hành chính và địa hình a) Vị trí địa lývà cơ cấu hành chính

Tam Dương là huyện n m ở khu vực trung tâm tỉnh Vĩnh Phúc, giáp ranh với Thành phố Vĩnh Yên (trung tâm chính trị KT-XH của tỉnh), đồng thời cũng tiếp giáp với huyện Tam Đảo; gần kề với nhiều trung tâm phát triển; khu công nghiệp (KCN), cụmcông nghiệp (CCN) và khu nghỉ mát.

 Phía Bắc giáp huyện Tam Đảo, huyện Lập Thạch, huyện Sơng Lơ;

 Phía Nam giáp Thành phố Vĩnh n và huyện Yên Lạc;

 Phía Đơng giáp huyện Bình xun;

 Phía Tây giáp huyện Lập Thạch và Vĩnh Tường.

Tam Dương có tổng diện tích tự nhiên là 108,214 km2, là địa thế chuyển tiếp giữa đồng b ng trung du và miền núi; n m trên trục phát triển quan trọng, kết nối huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) - huyện Tam Đảo (Vĩnh Phúc) - Việt Trì (Phú Thọ) - Vĩnh Yên và Phúc Yên (Vĩnh Phúc) - thủ đô Hà Nội và là địa phương có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.

Sau nhiều lần điều chỉnh địa giới hành chính đến nay, huyện Tam Dương có tổng số 13 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc (gồm 12 xã và 1 thị trấn): thị trấn

34

Hợp Hòa; các xã Đ ng Tĩnh, Hồng Hoa, Hướng Đạo, An Hịa, Đạo Tú, Kim Long,

uy Phiên, Hoàng Đan, Thanh Vân, Hợp Thịnh, Vân Hội, Hồng Lâu.

Hình 2.1. Vị trí huy n Ta Dư ng, t nh Vĩnh h c

Trên địa bàn huyện Tam Dương, có hệ thống các đường quốc lộ, đường tỉnh lộ (quốc lộ 2, 2B, 2C và tỉnh lộ 310, 305, 316, 306) và tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai chạy qua. Có tuyến đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai. Các tuyến quốc lộ và tỉnh lộ đều đang được cải tạo, nâng cấp. Đặc biệt trục giao thông đối ngoại cao tốc Hà Nội - Lao Cai có 2 nút giao thơng đấu nối với quốc lộ 2B và 2C tại địa bàn huyện là nút Kim Long và Đạo Tú tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho giao lưu kinh tế từ địa bàn Tam Dương đi các địa phương trong nước và quốc tế b ng đường bộ. Hệ thống giao thông đối ngoại, đối nội được xây dựng và hoàn thành trong thời kỳ quy hoạch tạo cho Tam Dương có lợi thế đặc biệt là huyện ở vùng trung du nhưng có mật độ giao thông phát triển cao hơn nhiều địa phương khác của tỉnh.

35

Những đặc điểm về vị trí địa lý nêu trên, đã tạora những lợi thế đặc biệt cho phát triển KT-XH của huyệnTam Dương.

 Vớivùng địa hình trung du chuyển tiếp tự nhiên miền núi tới đồng b ng, sản xuất nơng nghiệp của Tam Dương có thể phát triển mạnh cây ăn quả, chăn nuôi gia cầm, gia súc, thu sản.

 Với thuận lợi về đầu mối giao thông đối ngoại và quỹ đất gị đồi trung du, Tam Dươngcó thể xây dựng các KCN, CCN tập trung thu hút các nhà đầu tư phát triển cơng nghiệp cơ khí chế tạo, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm, phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện theo hướng Cơng nghiệp hóa –Hiện đại hóa.

b) Địa hình

Huyện Tam Dương cũng như toàn tỉnh Vĩnh Phúc là vùng chuyển tiếp giữa vùng gò đồi trung du với đồng b ng châu thổ sơng Hồng, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam. Tồn huyện được chia ra làm ba vùng chính, gồm:

- Vùng núi g m các xã: Đồng Tĩnh, Hoàng Hoa và Hướng Đạo, chiếm 28,3 diện tích tự nhiên. Địa hình chủ yếu là gị đồi, trên địa bàn khu vực có nhiều hồ đập nhỏ, cơ sở hạ tầng kỹthuật xã hội cịn thiếu, nhất là hệ thống đường giao thơng nội bộ chưa được đầu tư để tạo thuận lợi cho kinh tế phát triển.

- Vùng trung du g m 06 xã và 01 thị trấn: Hợp Hoà, An Hoà, Đạo Tú, Kim

Long, Duy Phiên, Hoàng Đan và Thanh Vân, chiếm 57,78 diện tích tự nhiên tồn huyện. Đất đai và điều kiện tự nhiên khác tương đối thuận lợi cho phát triển sản xuất, có nguồn nước tưới tự chảy, trữ lượng khống sản tuy khơng lớn, có hệ thống giao thơng thuận lợi, hội tụ tương đối đủ các điều kiện để phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa như cây cơng nghiệp, cây thực phẩm, chăn ni gia cầm, gia súc, lợn và hình thành các CCN – TTCN tạo tiền đề thúc đẩy kinh tế huyện phát triển.

- Vùng đ ng bằng g m các xã: Hợp Thịnh, Vân Hội và Hoàng Lâu, chiếm

13,94 diện tích tựnhiên tồn huyện; đất đai b ng phẳng, giao thơng thuận lợi (có đường quốc lộ và các tỉnh lộ chạy qua) phù hợp cho phát triển các loại cây trồng ngắn ngày có hiệu quả và giá trị kinh tế cao như rau sạch, cây vụ đông, chăn nuôi,

36

nuôi trồng thu sản và công nghiệp, dịch vụ. Hiện tại trên địa bàn khu vực này đã có một CCN tập trung (CCN Hợp Thịnh) với tổng diện tích 20 ha, đã thu hút được 35 doanh nghiệp đầu tư với tổng số vốn là 225 t đồng.

2 1 1 2 Tài nguyên, khoáng sản a) Tài nguyên đất

Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Tam Dương theo kết quả thống kê 2014 là 10.821,44 ha, trong đó đất nơng nghiệp: 7.074,75 ha (chiếm 65,4 ); đất lâm nghiệp: 1.395,72 ha (chiếm 12,9 ); đất chuyên dùng: 1.816,59 ha (chiếm 16,8 ); đất ở: 1.564,46 ha (chiếm 14,5 ) và còn lại đất chưa sử dụng là 39,31 ha (chiếm 0,4 ) .

Đất canh tác của huyện có độ màu mỡ kém, đất phù sa phân bố chủ yếu ở xã Hợp Thịnh và các xã có địa hình thấp trũng, thích hợp cho trồng lúa, rau và cây thực phẩm. Vùng đồi trung du gồm các loại đất xám feralít xen kẽ đất cát, phù hợp cho trồng các loại cây ăn quả. Bình qn diện tích đất nơng nghiệp năm 2014 đạt 730 m2/người thấp hơn mức bình quân chung của tỉnh (844 m2/người).

Nhìn chung, đất đai huyện Tam Dương đã được sử dụng đúng mục đích, tuy nhiên quá trình khai thác, sử dụng hiệu quả chưa cao. Đất nông nghiệp được sử dụng theo hướng thâm canh, tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, nâng cao hệ số quay vòng đất.

b) Tài nguyên nước

Chế độ thu văn của Tam Dương chịu ảnh hưởng chính của sơng Phó Đáy với hệ thống hồ đập thu lợi tích nước khá lớn và các dịng sơng suối nhỏ chảy từ khu vực chân núi Tam Đảo chi phối.

- Ngu n nước m t: khá dồi dào, chủ yếu từ sơng Phó Đáy và hệ thống các ao, hồ đập thu lợi, thuận lợi cho nhu cầu cấp nước sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp. Tuy vậy do địa hình huyện Tam Dương tương đối phức tạp, vấn đề giữ nước đảm bảo tưới tiêu chủ động cho sản xuất nông nghiệp và thu sản của huyện vẫn gặp khó khăn nhất là những năm thời tiết có biến động thất thường về lượng mưa.

- Nước ngầm: Nguồn nước ngầm (chưa có khảo sát để đánh giá về trữ lượng cụ thể). Nguồn nước ngầm gần mặt đất do dân tự khoan, đào giếng khai thác có chất

37

lượng khá tốt, trữ lượng ổn định phục vụ trực tiếp cho nhu cầu nước sinh hoạt của dân cư các xã trong huyện.

c) Tài ngun rừng

Tính đến năm 2014, tồn huyện có 1.395,72 ha đất lâm nghiệp và 100 diện tích là rừng sản xuất, huyện khơng có rừng phịng hộ đầu nguồn vì n m ở khu vực trung du và một số xã giáp khu vực rừng phòng hộ đã chia tách về thuộc huyện Tam Đảo.

d) Tài nguyên khoáng sản

Trên địa bàn huyện Tam Dương, cát và sỏi có trữ lượng lớn nhưng mới chỉ khai thác thủ công là chủ yếu, chưa có khai thác theo quy mơ cơng nghiệp. Khống sản kim loại gồm có quặng đồng, thiếc, sắt rải rác không nhiều và chưa được thăm dị để đánh giá chính xác trữ lượng. Khống sản phi kim loại có cao lanh, đất sét đồi với trữ lượng khá lớn có thể khai thác phát triển sản xuất gạch ốp lát cao cấp ở quy mô công nghiệp. Ngồi ra huyện có nguồn tài nguyên than bùn tại khu vực xã Hoàng Lâu, Hoàng Đan nhưng chưa được khảo sát đánh giá chính xác về trữ lượng khai thác cơng nghiệp.

2 1 2 Đ c điểm kinh tế - xã hội

2 1 2 1 Tình hình dân số và lao động của huyện

Dân số trung bình huyện Tam Dương năm 2014 là 103.423 người, trong đó dân cư chủ yếu sinh sống ở khu vực nông thôn khoảng 93.100 người (chiếm 90 ), dân số thành thị 10.323 người (chiếm khoảng 10 ).

Mật độ dân số bình quân là 956 người/km2 (trong khi đó năm 2010 mới 918 người/ km2). Dân số trong độ tuổi lao động là 64.122 người (chiếm hơn 62 dân số). Tốc độ tăng dân số tự nhiên là 2,16 .

Lao động nông nghiệp của huyện 37.284 người (chiếm 72,5 ), lao động phi nông nghiệp 14.142 người (chiếm 27,5 ) trong tổng số lao động trong nền kinh tế. Nguồn nhân lực của Tam Dương tương đối dồi dào, tuy nhiên trình độ dân trí và năng lực tiếp thu kiến thức cơng nghệ mới cịn hạn chế lao động qua đào tạo chiếm khoảng 40 . Cơ cấu lao động khu vực nông nghiệp chiếm t lệ lớn, thời gian sử dụng lao động

38

trong khu vực nông nghiệp, NTM chỉ đạt 70 quỹ thời gian. Cơ hội tìm kiếm việc làm mới cho lao động nông thôn trong thời gian nơng nhàn cịn nhiều khó khăn.

Bảng 2.1. Dân số và lao động huy n Ta Dư ng nă 2010 2014

Ch tiêu ĐVT Nă 2010Số Nă 2014

lượng Tỷ l %

Số

lượng Tỷ l %

Dân số trung bình Người 96.142 100 103.423 100

- ân số thành thị Người 9.501 9,9 10.323 10

- ân số nông thôn Người 86.641 90,1 93.100 90

Mật độ dân số Người/km2 918 956

Tốc độ tăng tự nhiên % 1,2 2,16

Dân số trong độ tuổi lao động Người 57.685 60,0 64.122 62,0 Lao động trong nền kinh tế quốc dân Người 45.907 79,6 51.426 80,2

- Lao động nông nghiệp Người 34.007 74,1 37.284 72,5

- Lao động phi nông nghiệp Người 11.900 25,9 14.142 27,5

Lao động qua đào tạo % 32 40

[6] Số lượng lao động làm việc tại các ngành công nghiệp, dịch vụ chiếm t lệ thấp, trong khi lao động thuộc khu vực nông lâm nghiệp và thu sản chiếm t trọng lớn. Khả năng thu hút lao động nông nghiệp sang các ngành nghề phi nơng nghiệp cịn thấp do các hoạt động khu vực phi nơng nghiệp cịn hạn hẹp. Mặt khác, lao động có tay nghề, có kỹ năng, được đào tạo trong các trường nghề lại khơng có nguyện vọng về làm việc tại các doanh nghiệp công nghiệp dịch vụ trên địa bàn huyện Tam Dương.

Trong thời gian tới huyện cần có các giải pháp để đẩy mạnh phát triển kinh tế, tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với chuyển đổi lao động nông nghiệp sang các ngành kinh tế khác như công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của huyện.

2 1 2 2 Tình hình cơ sở hạ tầng a) Giao thơng

39

Huyện Tam Dương có hệ thống giao thơng thuận lợi, có tuyến đường quốc lộ 2, 2B, 2C, cao tốc, đường sắt Hà Nội-Lào Cai chạy qua.

Trong những năm qua, ngoài việc nâng cấp, mở rộng các tuyến quốc lộ 2, 2B, 2C, đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai do Trung ương đầu tư quản lý đi qua địa bàn huyện, các tuyến đường bộ do Tỉnh đầu tư quản lý như Đường Hợp Châu - Đồng Tĩnh, Tỉnh lộ 309, 310, 305 đang tiếp tục được thực hiện đầu tư xây dựng và hoàn thành từng phần việc.

Phong trào “Nhà nước và nhân dân cùng làm” đã có tác động mạnh trong việc cải thiện chất lượng đường giao thông nông thôn. Nhiều tuyến, đoạn đường nông thơn đã được bê tơng cứng hố, lát gạch, kết hợp với hệ thống cống rãnh thốt nước. Đến nay, 100 số xã có đường ơ tơ đến tận các trung tâm xã và trung tâm thôn. Các tuyến đường liên xã được huyện đầu tư quản lý quy hoạch và triển khai xây dựng, nâng cấp, cải tạo tạo thuận lợi để phát triển kinh tế trên địa bàn huyện.

b) Mạng lưới điện

Trên địa bàn huyện, lưới điện truyền tải quốc gia đã đáp ứng được nhu cầu sử dụng điện sản xuất và dân sinh. Các trạm biến áp, đường điện tới trung tâm huyện lỵ, các xã đã được đầu tư phát triển b ng nguồn vốn JBIC, REII; 100 số xã có lưới điện quốc gia, 100 số hộ dân sử dụng điện.

c) Thông tin liên lạc viễn thông:

Cơ sở hạ tầng thơng tin liên lạc, bưu chính viễn thơng xây dựng, lan toả khắp trên địa bàn. 100 các xã đã được xây dựng trạm bưu điện tại nhà văn hoá xã và các thị tứ, trên 100 các hộ có phương tiện nghe nhìn.

d) Hệ thống cấp, thốt nước, mơi trường:

Hệ thống cấp nước sạch hiện đã cơ bản đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cho nhân dân và cho sản xuất công nghiệp.Đến nay t lệ sử dụng nước sạch, sử dụng nước hợp vệ sinh thông qua các giếng khoan, giếng lọc đã tăng lên 80 số hộ dân. Dự kiến đến hết 2020, trên địa bàn huyện có hệ thống cấp nước sạch và t lệ sử dụng nước sạch sẽ được tăng lên trên 90 .

40

Thoát nước: Trên địa bàn huyện đối với các khu dân cư nơng thơn sinh sống tập trung đã có hệ thống rãnh thốt nước. Một số cụm cơng nghiệp và khu vực thị trấn đã xây dựng hệ thống thoát nước sinh hoạt và sản xuất, hệ thống thu gom rác thải, trên địa bàn huyện có 2 cơ sở xử lý rác thải tập trung.

Môi trường: Với đặc thù huyện có địa hình của 3 vùng sinh thái khác nhau đó là vùng giáp núi Tam Đảo bao gồm các xã gần khu vực của vườn quốc gia Tam Đảo ít chịu tác động của q trình phát triển cơng nghiệp nên vẫn giữ được trạng thái tự nhiên. Vùng các xã thuộc địa bàn vùng trung du đất đai đã được khai thác cho phát triển nơng, lâm nghiệp, thu sản. Q trình sử dụng chưa hợp lý đã tác động đến môi trường đất mặt, làm rửa trôi, làm bạc màu tầng đất mặt trong quá trình khai thác. Vùng các xã ở khu vực địa hình đồng b ng và vùng trũng dân cư tập trung, đất đai được khai thác với cường độ cao, môi trường, nguồn nước khơng khí, bị ảnh hưởng xấu một phần.

2 1 2 3 Y tế, giáo d c và văn hóa, thể thao a) Y tế

Mạng lưới y tế của huyện được củng cố và phát triển, làm tốt công tác y tế dự phịng, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, thực hiện việc tiêm chủng mở rộng đạt kết quả cao,cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm được đảm bảo, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của mạng lưới y tế cơ sở trong việc khám chữa bệnh cho nhân dân; cơng tác phịng chống dịch bệnh lây nhiễm đạt kết quả tốt. Đến năm 2014 có 100 xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế xã, Tam Dương là một trong những huyện đứng đầu trong tỉnh Vĩnh Phúc hồn thành chương trình chuẩn quốc gia về y tế xã, bình quân 2,2 bác sỹ/1 vạn dân (mục tiêu đại hội là 2,9 bác sỹ/1vạn dân).

b) Giáo d c

Hệ thống giáo dục quốc dân được củng cố và phát triển, quy mô phát triển đi vào ổn định. Tồn huyện có 16 trường mầm non, 17 trường tiểu học, 14 trường THCS, 03 trường THPT, 01 Trung tâm giáo dục thường xuyên, 01 trung tâm hướng nghiệp, 01 trung tâm bồi dưỡng chính trị đã đáp ứng cơ bản nhu cầu học tập của nhân dân trên địa bàn. Tồn huyện đã có 32/51 trường đạt chuẩn quốc gia (07/16

41

trường mầm non, 15/17 trường tiểu học và 09/14 trường THCS và 01/03 trường PTTH). Cơ sở vật chất cho giáo dục của tồn huyện có 147 phịng học của 14 trường THCS và 184 phịng học của 17 trường tiểu học có phịng học 02 tầng kiên cố.

Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên trong các trường học cơ bản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 33 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)