C cấu kinh tế nă 2010 và
3.2. Một số giải pháp quản lý nhà nước về xây dựng Nông thôn mới ở huyện Tam Dương
huyện Tam Dương
3.2 1 Hoàn thiện chủ trương, cơ chế, chính sách về XD NTM trên địa bàn
huyệnTam ương
Qua kết quả thực hiện XD NTM trên địa bàn cho thấy ngồi những kết quả tích cực đã đạt được, thì vẫn cịn những hạn chếđó là tiến độ thực hiện chương trình XD NTM cịn chậm, hiệu quả đem lại chưa cao, một bộ phận người dân còn chưa thực sự hiểu hết ý nghĩa, tầm quan trọng của chương trình, chưa có nhiều giải pháp hữu hiệu phát triển sản xuất, đời sống của một bộ phân nơng dân cịn khó khăn, nguồn lực phục vụchương trình chưa đáp ứng yêu cầu … Để thực hiện thành cơng chương trình XD NTM trên địa bàn huyện, qua nghiên cứu thực tiễn cho thấy cần phải có chủ trương của cấp ủy đảng để thống nhất trong lãnh đạo, chỉ đạo sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị; có hệ thống cơ chế, chính sách nh m thu hút, khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất; có đủ hệ thống văn bản để làm hành lang pháp lý và để thuận tiện cho tham chiếu trong q trình tổ chức thực hiện chương trình. Cụ thểđó là:
a) Ban hành các chủ trương, văn bản chỉ đạo điều hành:
- Ban chấp hành Đảng bộ huyện ban hành Nghị quyết chuyên đề về thực hiện chương trình XD NTM trên địa bàn để thống nhất trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện.
- UBND huyện ban hành kế hoạch thực hiện hàng năm, ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể và kịp thời để các địa phương thực hiện. Có kế hoạch kiểm tra, giám sát định kỳ việc thực hiện của các xã để nắm bắt tiến độ cũng như có các chỉ đạo kịp thời, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện chương trình đảm bảo tiến độ chung của tỉnh.
- Mặt trận tổ quốc, các tổ chức chính trị xã hội, đồn thể của huyện ban hành Nghị quyết, các chương trình, kế hoạch tuyên truyền, vận động người dân và cộng đồng tích cực tham gia thực hiện chương trình.
82
Về xây dựng hạ tầng KT-XH cần có rất nhiều nguồn lực trong đó quan trọng nhất đó là nguồn vốn để xây dựng các cơng trình cơng cộng như đường giao thông, kênh mương, trường học, trạm xá, nhà văn hóa… do vậy, ngồi chính sách của trung ương, của tỉnh thì huyện cũng phải vận dụng để xây dựng các cơ chế, chính sách đặc thù của địa phương đểđa dang hóa các nguồn lực và hỗ trợ cho XD NTM. Cụ thể:
- Chính sách hỗ trợ đền bù, giải phóng mặt b ng đối với các cơng trình XD NTM; hỗ trợ, giảm tiền thuê đất, mặt b ng cho các doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ cung ứng phục vụ sản xuất nông nghiệp… tạo môi trường thuận lợi để thu hút, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn theo quy định tại Nghị định số 210/2013/NĐ-CP.
- Chính sách hỗ trợ tín dụng đối với các cá nhân, hộ gia đình ở nơng thôn, HTX, tổ hợp tác, các tổ chức, cá nhân khác hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; ưu tiên vay vốn phục vụ sản xuất, chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm nông lâm thủy sản, phát triển ngành nghềở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng ở nơng thơn…chính sách tín dụng thực hiện theo quy định tại Nghị định số 55/2015/NĐ-CP.
- Cơ chế đảm bảo tiền vay đối với các cá nhân, hộgia đình, HTX, tổ hợp tác, trang trại vay vốn của các tổ chức tín dụng để phát triển sản xuất khơng cần phải đảm bảo b ng tài sản thế chấp; thời gian vay, số tiền cho vay theo theo từng đối tượng và từng lĩnh vực đầu tư sản xuất; tổ chức triển khai hiệu quả chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kế sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn theo Quyết định số62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ.
c) Ban hành chính sách đối với đội ngũ cán bộ, cơng chức:
Ban hành chính sách đối hỗ trợ với đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác XD NTM trên đại bàn, thể hiện sựquan tâm, động viên khích lệ cán bộ, cơng chức, bởi đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng, nhiệm vụ mới, quá trình thực hiện cịn có nhiều vướng mắc, khó khăn; lĩnh vực hoạt động, địa bàn rộng, chủ yếu ở vùng nông
83 thôn, vùng sâu, vùng xa.
Đa phần cán bộ, công chức tham gia XD NTM là kiêm nhiệm, do vậy huyện có cơ chế, chính sách hỗ trợ phụ cấp kiêm nhiệm đối với cán bộ, công chức kiêm nhiệm công tác XD NTM trên địa bàn.
Ngồi ra có các cơ chế, chính sách hỗ trợ khác, cụ thểnhư chính sách thu hút những người có trình độ trên đại học, hỗ trợ kinh phí cho cán bộ, cơng chức đi học tập nâng cao trình độ chun môn, nghiệp vụ, cơ chế hỗ trợ phụ cấp, cơng tác phí, hỗ trợ tiền xăng xe khi đi cơng tác địa bàn,…
d) Ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợvùng khó khăn:
Ban hành cơ chế, chính sách đối với những vùng nơng thơn cịn khó khăn khi XD NTM như tăng mức đầu tư từ nhân sách của Nhà nước, giảm mức đóng góp của người dân thấp hơn so với trung bình vùng khác; có chính sách miễn, giảm mức đóng góp đối với các gia đình chính sách, hộ nghèo, người khơng có khả năng lao động ...
3.2 2 Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý và thực hiện chương trình
a) Kiện toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống tổ chức thực hiện chương trình:
Hệ tống tổ chức chỉ đạo, thực hiện, giám sát việc thực hiện XD NTM của huyện đã được thành lập từ huyện đến thôn, số lượng, cơ cấu đảm bảo theo quy định. Tuy nhiên qua quá trình thực hiện vẫn bộc lộ những hạn chế đó là thường xuyên có sự thay đổi về nhân sự, chậm được kiện tồn; hoạt động của các ban, tổ giúp việc cịn chưa thực sự hiệu quả, nhiệm vụ công tác chủ yếu vẫn do các cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ Nông nghiệp và PTNT cấp huyện, cấp xã thực hiện; chếđộ thơng tin, báo cáo cịn chậm, chất lượng chưa đảm bảo theo yêu cầu…
Do vậy, cần thiết phải kịp thời kiện tồn nhân sự khi có thay đổi, nâng cao chất lượng, hiệu của hoạt động của BCĐ cấp huyện, cấp xã, Ban quản lý XD NTM, các Tổ công tác giúp việc. Ban hành đầy đủ các quy chế làm việc, quy chế phối hợp, phân công giao nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện.
84
Đối với huyện tiến hành thành lập Văn phịng Nơng thơn mới huyện, bổ nhiệm lãnh đạo Văn phịng, bố trí cơng chức chuyên trách, kiêm nhiệm nhiệm vụ nông thôn mới theo đúng quy định tại Quyết định số 1996/QĐ-TTg ngày 04/11/2014 của Thủ tướng Chính phủ. Đồng thời bố trí 01 cơng chức xã chuyên trách về công tác XD NTM theo quy định.
b) Tăng cường công tác lãnh chỉđạo, thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện: Huyện ủy, Lãnh đạo UBND huyện tăng cường công tác chỉđạo, lãnh đạo đối với công tác XD NTM trên địa bàn, đồng thời phát huy vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị trong thực hiện chương trình. Có kế hoạch và thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá, báo cáo tiến độ thực hiện nh m phát hiện những khó khăn, vướng mắc phát sinh trong q trình thực hiện để có giải pháp khắc phục kịp thời.
Huyện ủy chỉ đạo cấp ủy các cơ quan, đơn vị trên địa bàn, các xã đẩy mạnh xây dựng đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh; nâng cao sức chiến đấu của cơ sở đảng, phát huy tốt vai trò tiên phong gương mẫu của cán bộ, đảng viên; làm tốt công tác phát triển đảng của các tổ chức cơ sởđảng.
Các thành viên BCĐ, các Ngành căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao phải thường xuyên tiến hành thanh, kiểm tra kết quả thực hiện, tháo gỡ khó khăn, hướng dẫn giải quyết vướng mắc trong q trình thực hiện XD NTM. Tăng cường vai trị giám sát của người dân, có chính sách hỗ trợ cho các hoạt động giám sát cộng đồng đểngười dân tích cực, chủđộng hơn trong cơng việc.
c) Phát động các phong trào thi đua XD NTM:
UBND huyện phối hợp với các tổ chức chính trị, xã hội, đồn thể huyện tổ chức và hướng dẫn các địa phương tổ chức phát động các phong trào thi đua XD NTM, gắn phong trào XD NTM với phong trào của các tổ chức đoàn thể tại địa phương như toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, phong trào cựu chiến binh làm kinh tế giỏi, phụ nữ giỏi việc nước đảm việc nhà, thanh niên lập nghiệp…Tổ chức chỉ đạo hực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở; đảm bảo phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong kiểm tra, giám sát, quản lý các cơng trình XD
85
NTM trên địa bàn thông qua các Ban giám sát, Ban tự quản của nhân dân.
3.2 3 Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền XD NTM
Với vai trò là chủ thể trong chương trình XD NTM, người dân có vai trị quyết định đến sự thành công của chương trình. Tuy nhiên qua kết quả điều tra, khảo sát cho thấy còn một bộ phận người dân chưa hiểu đầy đủ về ý nghĩa, tầm quan trọng của chương trình nên chưa tích cực tham gia XD NTM, t lệ không tham gia ý kiến vào quy hoạch, lập đề án, không tham gia giám sát hay chưa sẵn lịng hiến đất cịn cao; có thái độ bàng quan, coi XD NTM là việc của chính quyền.
Từ thực trạng đó cho thấy cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, vận động sâu rộng trong nhân dân về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và của tỉnh về XD NTM để người dân hiểu XD NTM là phục vụ nhân dân, là sự nghiệp của dân, do dân làm, nhân dân là chủ thể; tuyên truyền về những thuận lợi, những khó khăn để người dân hiểu và cùng với chính quyền đồng lịng, chung sức gánh vác, khắc phục vượt qua khó khăn, như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời đã nói “Dễtrăm lần khơng dân c ng chịu, khó vạn lần dân liệu c ng xong”.
Nội dung tuyên truyền: Cần tập trung vào mục đích, ý nghĩa, tính cấp thiết của chương trình; tiêu chí nơng thơn mới theo Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới; ngun tắc XD NTM; nội dung, phương pháp, các bước xây dưng nơng thơn mới; các cơ chế, chính sách phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân của trung ương và địa phương; các tấm gương điển hình tiên tiến trong XD NTM...
Tài liệu tuyên truyền: Nghị quyết số 26-NQ/TW, Nghị quyết số 24/2008/NQ-
CP của Chính phủ; Quyết định số491/QĐ-TTg, 800/QĐ-TTg của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn của bộ, ngành ở trung ương; Nghị quyết số 03-NQ/TU của Tỉnh ủy, Nghị quyết số 03/2011/NQ-HĐND của HĐND tỉnh, Quyết định số 19/2011/QĐ- UBND của UBND tỉnh và các văn bản hướng dẫn của các sở, ngành của tỉnh. Các cuốn tài liệu: “Tài liệu tuyên truyền Chương trình XD NTM t nh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 – 2020”, ”Tài liệu tuyên truyền 20 xã đạt chuẩn nông thôn mới t nh Vĩnh Phúc năm 2013”,”Những tập thể, cá nhân điển hình trong thực hiện chương trình
86
XD NTM t nh Vĩnh Phúc (năm 2013)”của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Phúc; Bản tin XD NTM tỉnh Vĩnh Phúc; ”Kỷ yếu mơ hình, cách làm hay trong XD NTM”của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn...
Phương pháp tuyên truyền: Tổ chức các lớp tập huấn cho người dân, UBND huyện giao phịng Nơng nghiệp và PTNT chủ trì phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức các lớp tập huấn cho người dân, sốlượng mỗi lớp từ 30-50 người, địa điểm tại các thôn. Tuyên truyền thông qua phát tờ rơi, băng đĩa đến tận tay người dân. Treo pa nô, băng rôn, khẩu hiệu tại các địa bàn trung tâm, đông người qua lại. Phát các bản tin trên đài phát thanh, truyền hình, báo, tạp chí của huyện, đặc biệt là phát tin bài trên Đài phát thanh của các xã, để hiệu quả tuyên truyền đạt được cao thì phải lựa chọn thời điểm phát thanh cho phù hợp với phong tục tập quán sinh hoạt, sản xuất của từng địa phương. Ngồi ra huyện có thể phát hành tập san chun đề về nông thôn mới để tuyên truyền.
Tuyên truyền thông qua việc tuyên dương khen thưởng các tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến, có nhiều thành tích, cách làm hay, mơ hình hiệu quả trong XD NTM để nhân rộng, tạo sự lan tỏa và tạo ra phong trào thi đua sôi nổi trong nhân dân.
Tổ chức các buổi tọa đàm trực tiếp với nhân dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân với phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân th hưởng”; lồng ghép tuyên truyền thông qua các buổi sinh hoạt chuyên đề của các tổ chức chính trị, xã hội, đoàn thể của địa phương để tuyên truyền, vận động người dân hiểu, chủ động, tích cực tham gia chương trình.
Cơ quan thực hiện: UBND huyện giao Phịng Nơng nghiệp và PTNT chủ trì, phối hợp với các phòng, cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện.
Kinh phí thực hiện: Từ ngân sách tỉnh, huyện và nguồn hợp pháp khác. 3.2 Tăng cường huy động các ngu n lực ph c v XD NTM
- Ngu n lực về tài chính: Chương trình XD NTM là chương trình lớn, tổng thể, do vậy cần nguồn lực rất lớn đặc biệt là vốn, để thực hiện thành cơng chương trình cần phải huy động nguồn lực của cả xã hội. Theo cơ cấu nguồn vốn thực hiện
87
chương trình XD NTM thì vốn từ ngân sách chiếm khoảng 40%, vốn tín dụng khoảng 30%, vốn đầu tư từ các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác khoảng 20% và huy động đóng góp của dân và cộng đồng khoảng 10%. Tuy nhiên thực tế cho thấy nguồn vốn chính vẫn là từngân sách nhà nước 65,5, trong khi t lệ vốn tín dụng và huy động từ doanh nghiệp lại rất thấp lần lượt 18,6% và 1,1%.
Trong tình hình hiện nay kinh tế thế giới phục hồi sau suy thoái chậm, thu hút đầu tư giảm, ảnh hưởng đến thu ngân sách, do đó nguồn vốn từ ngân sách (trung ương, tỉnh) cịn hạn chế, để có vốn phục vụ cho thực hiện chương trình thì huyện cần phải chủđộng có kế hoạch, cơ chếhuy động vốn phục vụ cho thực hiện chương trình XD NTM trên địa bàn. Cụ thể:
Thực hiện lồng ghép các nguồn vốn của các chương trình, dự án của trung ương, của tỉnh triển khai trên địa bàn để thực hiện các tiêu chí XD NTM. Đối với nguồn vốn trái phiếu chính phủđầu tư trực tiếp cho Chương trình XD NTM thì cần phải ưu tiên tập trung cho các xã đăng ký đạt chuẩn nông thôn mới năm 2015. Việc đầu tư phải đúng trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên cho đầu tư thực hiện các tiêu chí có tính chất đầu tàu, tạo sự đột phá, lan tỏa, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của huyện nói chung và chương trình XD NTM nói riêng.
Thu hút, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn thơng qua các chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn của Chính phủ (NĐ 210/2013/NĐ-CP). Thực hiện xã hội hóa đầu tư một số cơng trình cơng cộng, đặc biệt là đối với các cơng trình có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Chuyển hình thức đầu tư một số dự án đầu tư công sang hình thức đầu tư xây dựng, chuyển giao (BT), hình thức xây dựng, khai thác, chuyển giao (BOT), hình thức hợp tác cơng tư (PPP) nh m giảm đầu tư công, tăng vốn đầu tư từ xã hội đầu tư cho chương trình.
Thực hiện tốt chính sách tín dụng, khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân, hợp tác xã... khi đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn được vay vốn