7. Kết cấu luận văn
1.5. Sự cần thiết nâng cao năng lực của công chức văn phòng thống kê cấp
kê cấp xã
Công chức Văn phòng thống kê cấp xã có vai trò đặc biệt quan trọng trong quản lý hành chính nhà nƣớc ở cấp xã. Năng lực thực thi công vụ của
công chửc quyết định chất lƣợng, hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nƣớc,
chất lƣợng của nền hành chỉnh nhà nƣớc ở cở sở. Để nền kinh tế của xã ngày
càng phát triền, các vấn đề xã hội đƣợc giải quyết hiệu quả, an ninh chính trị,
trật tự an toàn xã hội đƣợc đảm bảo,... phụ thuộc nhiều vào nâng cao năng lực
của công chức. Vì vậy, việc nâng cao năng lực của công chức Văn phòng
thống kê cấp xã hiện nay ở nƣớc ta nói chung và huyện Cƣ Jút nói riêng là
một xu thế tất yếu và là yêu cầu cấp bách vì các lý do sau:
Một là, để thực hiện tốt nhiệm vụ của Đảng giao trong thời kỳ mới, ngoài việc xây dựng công chức vững vàng về chính trị, có phâm chất, năng lực, tận tụy với công việc, còn đòi hỏi phải nâng cao năng lực thực thi công
vụ của công chức. Đây đƣợc coi là một sự cần thiết khách quan, bởi lẽ, nhiệm
vụ chính trị trong thời kỳ mới rất nặng nề, khó khăn và phức tạp.
Hai là,yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc, xây dựng nền kinh
tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế[18]:
Sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc đang đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, khó khăn, phức tạp đòi hỏi chúng ta phải giải quyết hàng loạt các vấn đề trên các lĩnh vực nhƣ quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế với cũng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia, quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế với công bằng xã
hội, vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong điều kiện mở cửa hội nhập
kinh tế quốc tế. So với yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc, nhất là sự
phát triển của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế tri thức trong nền kinh tế thị trƣờng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý, điều hành của dội ngũ cán bộ, công chức vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế. Mặt trái
39
của kinh tế thị trƣờng đã kích thích lối sống thực dụng, hƣờng thụ, tiêu dùng vật chất và chủ nghĩa cá nhân; tại Nghị quyết TW4, khóa IX cũng đã nhận định: “sự suy thoái về đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ
công chức, đảng viên với những biểu hiện nhƣ quan liêu, tham nhũng, thoái
hóa, biến chất”[2].
Do vậy, nâng cao năng lực công chức đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp
CNH, HĐH đất nƣớc; xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN là
yêu cầu cấp bách, cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Ba là,Yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN của dân, do dân
và vì nhân dân và sự nghiệp CCHC:
Bản chất của Nhà nƣớc ta là Nhà nƣớc pháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân. Xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN là một trong những nhiệm vụ có tính chiến lƣợc ừong quá trình thực hiện các
mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nƣớc trong giai đoạn 2011 – 2020 đã đƣợc
Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XI xác định. Đó là một Nhà nƣớc có đủ năng lực quản lý kinh tế, quản lý xã hội theo pháp luật, bảo đảm an ninh, quốc phòng, giữ vững thành quả cách mạng; là nhà nƣớc có đội ngũ
cán bộ công chức trong sạch, toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân[19]. Những
yêu cầu đó đặt ra trách nhiệm nặng nề đòi hỏi nhà nƣớc và mỗi địa phƣơng
phải có những giải pháp hữu hiệu nâng cao năng lực công chức nói chung và
năng lực công chức Văn phòng thống kê cấp xã nói riêng.
Cải cách nền HCNN là một bộ phận quan trọng trong đƣờng lối đổi mới toàn diện của Đảng, nhằm tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả quản lý của nhà nƣớc, đáp ứng nguyện vọng của quần chúng nhân dân. Việc xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ công chức không chỉ đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi bức xúc nội tại của nguồn nhân lực quốc gia, mà còn là nhân tố có tính quyết định trong việc thực hiện Chƣơng trình tổng thể cải cách nền HCNN. Mục tiêu của
40
Chƣơng trình CCHC trong giai đoạn mới là xây dựng một nền hành chính phục vụ, trong sạch, minh bạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả. Để đạt đƣợc mục tiêu trên, vấn đề cơ bản nhất, mấu chốt nhất quyết định
thắng lợi là vấn đề nâng cao năng lực củacông chức[16].
Công chức là nhân tố quyết định trong việc xây dựng nền hành chính
có hiệu lực, hiệu quả. Việc nâng cao năng lực của công chức nói chung và
năng lực công chức Văn phòng thống kê cấp xã nói riêng đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc và hội nhập quốc tế là đòi hỏi khách quan, cần thiết của cải cách nền hành chính nhà nƣớc ta.
Bốn là, xuất phát từ những khuyết điểm, tồn tại, hạn chế hiện có của
công chức:
Thực tiễn những năm cho thấy những thành tựu về kinh tế đã đạt đƣợc
của chính quyền cấp xã trên địa bàn huyện Cƣ Jút có sự đóng góp công sức,
trí tuệ của công chức. Tuy nhiên trƣớc yêu cầu đổi mới và chƣơng trình cải
cách hành chính thì vẫn chƣa đáp ứng đủ năng lực thực thi công vụ.
Qua báo cáo tổng kết chƣơng trình tổng thể CCHC nhà nƣớc, trên địa
bàn huyện Cƣ Jút năm 2016, cho thấy:
- Yếu kém lớn nhất là chất lƣợng công chức cấp xã nói chung và công
chức văn phòng thống kê cấp xã nói riêng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu
QLNN trong cơ chế mới, kiến thức về QLNN mới với kỹ năng nghiệp vụ hành chính phù hợp chỉ đạt đƣợc ở tỷ lệ thấp, bằng cấp, chứng chỉ tăng nhƣng chất lƣợng thật sự của công chức có bằng cấp chứng chỉ lại đang là vấn đề đáng lo ngại, nội dung và phƣơng pháp đào tạo bồi dƣỡng công chức tuy đã có một số đổi mới, nhƣng chƣa có những cải cách cơ bản.
- Một bộ phận không nhỏ công chức cấp xã suy thoái phẩm chất, đạo
đức, cửa quyền, thiếu ý thức trách nhiệm và tinh thần phục vụ, vô cảm trƣớc
41
chƣa thật công tâm, khách quan, không vì yêu cầu công việc, bố trí không đúng sở trƣờng, năng lực, ảnh hƣởng đến uy tín cơ quan lãnh đạo, sự phát triển của ngành, địa phƣơng và cả nƣớc.
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI chỉ rõ: “Nâng cao chất lƣợng đối ngũ cán bộ, công chức cả về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực lãnh đạo, chi đạo, điều hành, QLNN. Có chính sách đãi ngộ, động viên, khuyến khích cán bộ, công chức hoàn thành nhiệm vụ và có cơ chế loại bỏ, bãi miễn những ngƣời không hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, mất
uy tín với nhân dân”[2].
Nhƣ vậy nâng cao năng lực công chức cấp xã nói chung và công chức
Văn phòng thống kê cấp xã nói riêng là một nhiệm vụ thƣờng xuyên, xuất
phát từ nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ tổ chức, những chủ trƣơng, chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nƣớc ta.
Tiểu kết chƣơng 1
Trong chƣơng 1 của Luận văn, tác giả đã đề cập đến một số vấn đề lý
luận về công chức nói chung và công chức Văn phòng thống kê cấp xã nói
riêng; những vấn đề về năng lực thực thi công vụ của công chức Văn phòng thống kê cấp xã trong đó đề ra tiêu chí đánh giá năng lực và các yếu tố ảnh
hƣờng đến năng lực thực thi công vụ của công chức Văn phòng thống kê cấp
xã.
Đội ngũ công chức Văn phòng thống kê cấp xã có vị trí, vai trò quan
trọng đối với chính quyền cấp xã và với nền hành chính Nhà nƣớc nói chung. Bởi vậy, chƣơng 1 của Luận văn đã chỉ rõ sự cần thiết phải nâng cao năng lực
thực thi công vụ của công chức Văn phòng thống kê nhằm đáp ứng yêu cầu
của nền hành chính chuyên nghiệp, hiện đại, đáp ứng yêu cầu chính đáng của nhân dân về Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
42
Những vấn đề lý luận đƣợc đề cập trong chƣơng 1 là luận cứ khoa học giúp tác giả Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng năng lực thực thi công vụ
của đội ngũ công chức Văn phòng thống kê cấp xã huyện Cƣ Jút, tỉnh Đắk
Nông trong chƣơng 2 cũng nhƣ đề xuất giải pháp nâng cao năng lực thực thi
công vụ cho công chức Văn phòng thống kê cấp xã huyện Cƣ Jút trong
43
Chương 2:
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÔNG CHỨC VĂN PHÒNG THỐNG KÊ CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CƢ JÚT TỈNH ĐĂK NÔNG