3.1. Khỏi niệm
Lợi nhuận của doanh nghiệp là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá trị vốn của hàng hoá, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
3.2. Nội dung lợi nhuận của DN
Lợi nhuận của DN bao gồm các nội dung ( thành phần) :
a) Lợi tức hoạt động kinh doanh là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trừ đi giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ và thuế theo quy định của pháp lật (trừ thuế lợi tức).
b) Lợi tức hoạt động khác bao gồm:
- Lợi tức hoạt động tài chính là số thu lớn hơn chi của các hoạt động tài chính, bao gồm các hoạt động cho thuê tài sản, mua, bán trái phiếu, chứng khoán, mua bán ngoại tệ, lãi tiền gửi ngân hàng thuộc vốn kinh doanh, lãi cho vay thuộc các nguồn vốn và quỹ, lãi cổ phần và lãi do góp vốn liên doanh, hoàn nhập số d- khoản dự phòng giảm giá đầu t- chứng khoán ngắn hạn, dài hạn.
- Lợi tức của hoạt động bất th- ờng là khoản thu nhập bất th- ờng lớn hơn các chi phí bất th- ờng, bao gồm các khoản phải trả không có chủ nợ, thu hồi lại các khoản nợ khó đòi đã đ- ợc duyệt bỏ (đang theo dõi ngoài bảng cân đối kế toán; các khoản vật tự, tài sản thừa sau khi đã bù trừ hao hụt mất mát các vật t- cùng loại; chênh lệch thanh lý, nh- ợng bán tài sản (là số thu về nh- ợng bán trừ giá trị còn lại trên sổ sách kế toán của tài sản và các chi phí thanh lý, nh- ợng bán); các khoản lợi tức các năm tr- ớc phát hiện năm nay; số d- hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phải thu khó đòi, khoản tiền trích bảo hành sản phẩm còn thừa khi hết hạn bảo hành.
3.3. Cỏc chỉ tiờu về lợi nhuận
* Tỷ suất lợi nhuận giá thành:
P’Z
=
P x 100%
Trong đó: P : Lợi nhuận
Ztt : Giá thành toàn bộ SP tiêu thụ
P’Z: Tỷ suất lợi nhuận giá thành Ztt
Chỉ tiêu này phản ánh sự ảnh h- ởng của chỉ tiêu giá thành đến KQHĐ của doanh nghiệp.
* Tỷ suất lợi nhuận Vốn SXKD:
P’V = P
x 100%
Trong đó: P: Lợi nhuận tiêu thụ SP
VSXKD : vốn SXKD bình quân trong kỳ
P’V : Tỷ suất lợi nhuận Vốn SXKD VSXK
D
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn SXKD của doanh nghiệp. * Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng:
P’ = P x
100%
Trong đó: DTBH: doanh thu bán hàng
P’: Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng DTBH
Chỉ tiêu này phản ánh lợi nhuận đạt đ- ợc trên cơ sở kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngoài ra do yêu cầu quản lý ng- ời ta còn sử dụng một số chỉ tiêu khác: Tỷ suất lợi nhuận chi phí bán hàng; Tỷ suất lợi nhuận giá vốn hàng bán
3.4. Kế hoạch hoỏ lợi nhuận
3.4.1. Ph-ơng pháp trực tiếp
* Lập kế hoạch lợi nhuận tiêu thụ
Công thức tính nh- sau: P = DTT (Zsxtt + CPBH + CPQL)
Trong đó:
- P: Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp (tổng lãi) hay còn gọi là lợi nhuận tr- ớc thuế thu nhập doanh nghiệp.
- DTT: Doanh thu bán hàng thuần kỳ KH - Zsxtt: Giá thành sản xuất của SP tiêu thụ - CPBH: Chi phí bán hàng
- CPQL: Chi phí quản lý
Xác định lợi nhuận theo ph- ơng pháp tr- ợc tiếp dễ tính toán, đơn giản. Tuy nhiên công việc tính toán sẽ trở nên phức tạp nếu doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng. Mạt khác dùng nhân tố này không thấy đ- ợc những nhân tố tăng hoặc giảm lợi nhuận.
* Lập kế hoạch lợi nhuận hoạt động khác
3.4.2. Ph-ơng pháp sản l-ợng hoà vốn
Để đạt đ- ợc lợi nhuận tr- ớc thuế là lợi nhuận thì doanh nghiệp cần sản xuất và tiêu thụ 1 l- ợng sản phẩm:
q = FC + LN p - AVC Hoặc cần hoạt động 100 % công suất trong khoảng thời gian: t =
12.q QTK Hoặc cần đạt doanh thu :
DT = q.p =
FC + LN 1 - AVC/p 3.4.3. Ph-ơng pháp phân tích
Công thức tính nh- sau: P = PSS± PZ± PKC ± PCL± Pg + Pđk + POSS - PSS: Lợi nhuận SP so sánh đ- ợc tính theo tỷ suất lợi nhuận kỳ báo cáo - PZ: Lợi nhuận thay đổi do ảnh h- ởng nhân tố giá thành
- Pkc: Lợi nhuận thay đổi do ảnh h- ởng nhân tố kết cấu mặt hàng - Pcl: Lợi nhuận thay đổi do ảnh h- ởng nhân tố chất l- ợng
- Pg: Lợi nhuận thay đổi do ảnh h- ởng nhân tố giá - Pđk: Lợi nhuận của SP kết d- đầu kỳ
- Poss: Lợi nhuận của SP không so sánh đ- ợc B- ớc 1:
* Xác định tỷ xuất lợi nhuận giá thành kỳ báo cáo
% P = P tiêu thụ SP kỳ báo cáo x 100% Z Z tiêu thụ SP kỳ báo cáo
B- ớc 2:
* Xác định lợi nhuận của SP so sánh đ- ợc theo tỷ suất lợi nhuận giá thành kỳ báo cáo
Pss = % P/Z báo cáo x ( Sản l- ợng kế hoạch x Z kỳ báo cáo) Trong đó: % P/Z báo cáo là tỷ suất lợi nhuận giá thành kỳ báo cáo * Xác định lợi nhuận thay đổi do ảnh h- ởng các nhân tố:
Nhân tố hình thành:
Pz = % Z x (Sản l- ợng kế hoạch x Z kỳ báo cáo) Trong đó: %Z là tỷ lệ hạ giá thành kỳ KH/BC
Nhân tố kết cấu mặt bằng:
Trong đó:
- %KHMH: là tỷ trọng từng loại mặt hàng kỳ KH. - %BCMH : là tỷ trọng từng loại mặt hàng kỳ báo cáo - % P/Z: Tỷ suất lợi nhuận giá thành của từng loại SP. Nhân tố chất l- ợng SP:
Pcl = (%KHcl %BCcl) x Hệ số phẩm cấp x giá thành BC x Sản l- ợng KH Trong đó :
- %KHcl : Là tỷ trọng về chất l- ợng từng loại mặt hàng kỳ KH - %BCcl : Là tỷ trọng về chất l- ợng từng loại mặt hàng kỳ báo cáo Nhân tố giá cả:
P giá = [(Giá bán KH giá bán BC) x Sản l- ợng KH]
P của SP kết d- đầu kỳ:
Xác định lợi nhuận của SP kết d- đầu kỳ.
Pđk = %P/Z x Sản l- ợng SP kết d- đầu kỳ x Z kỳ BC P của SP không so sánh đ- ợc:
Psp )SS= %P/Z Sposs x Sản l- ợng SPoss x Zsp oss
Xác định lợi nhuận theo ph- ơng pháp phân tích cho biết rõ các nhân tố ảnh h- ởng làm thay đổi lợi nhuận kỳ KH so với kỳ BC từ đó có các biện pháp nhằm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
3.5. Phõn phối lợi nhuận của doanh nghiệp
Phân phối lợi nhuận có ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp có những chính sách riêng nhằm đảm bảo chi sự tồn tại và phát triển của mình. Sự thay đổi trong chính sách phân phối lợi nhuận sẽ ảnh h- ởng đến sự biến động giá cả của cổ đông trên thị tr- ờng chứng khoán, ảnh h- ởng đến thu nhập của các cổ đông.
3.5.1. Yêu cầu phân phối lợi nhuận
* Sau 1 quá trình HĐSXKD, doanh nghiệp thu đ- ợc 1 khoản lợi nhuận nhất định và phải tiến hành phân phối số doanh lợi đó.
* Phân phối lợi nhuận không phải là phân chia số tiền lãi một cách đơn thuần mà là việc giải quyết tổng hợp các mối quan hệ kinh tế. Việc phân phối đúng đắn sẽ trở thành động lực thúc đẩy phát triển SXKD phát triển, sẽ tạo cho doanh nghiệp có điều kiện tiếp tục với công việc kinh doanh của mình.
* Phân phối lợi tức sau thuế nhằm mục đích chủ yếu tái đầu t- mở rộng năng lực hoạt động kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp, đồng thời khuyến khích
64
ng- ời lao động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp * Việc phân phối lợi nhuận cần giải quyết các yêu cầu sau đây:
- Doanh nghiệp cần phải giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa Nhà n- ớc, doanh nghiệp và công nhân viên, tr- ớc hết cần làm nghĩa vụ và hoàn thành trách nhiệm đối với Nhà n- ớc theo pháp luật quy định nh- nộp thuế cho Nhà n- ớc đầy đủ, kịp thời để Nhà n- ớc có nguồn thu và doanh nghiệp không vì lợi ích riêng của mình mà chốn thuế, lậu thuế
- Doanh nghiệp phải dành phần lợi nhuận để lại thích đáng để giải quyết các nhu cầu SXKD của mình, đồng thời chú trọng đến đảm bảo lợi ích cho các thành viên trong doanh nghiệp mình.
3.5.2. Nội dung phân phối lợi nhuận
Tổng lợi tức thực hiện cả năm của doanh nghiệp sau khi nộp thuế lợi tức theo luật định (kể cả thuế lợi tức bổ sung nếu có) đ- ợc phân phối theo thứ tự sau đây:
1- Nộp tiền thu về sử dụng vốn ngân sách Nhà n- ớc:
- Tr- ờng hợp doanh nghiệp bị lỗ thị không phải nộp tiền thu về sử dụng vốn.
- Tr- ờng hợp lợi tức sau thuế không đủ để nộp tiền thu sử dụng vốn theo mức quy định thì doanh nghiệp phải nộp toàn bộ lợi tức sau thuế.
2- Trả tiền phạt, nh- : Tiền phạt vi phạm kỷ luật thu nộp ngân sách, tiền phạt vi phạm hành chính; phạt vi phạm hợp đồng, phạt nợ quá hạn (sau khi trừ tiền phạt thu đ- ợc), các khoản chi phí hợp lệ ch- a đ- ợc trừ khi xác định thuế lợi tức phải nộp.
3- Trừ các khoản lỗ không đ- ợc trừ vào lợi tức tr- ớc thuế.
4- Đối với những doanh nghiệp kinh doanh trong một số ngành đặc thù (nh- Ngân hàng th- ơng mại, bảo hiểm...) mà pháp luật quy định phải trích lập các quỹ đặc biệt từ lợi tức, thì sau khi trừ các khoản từ 1 đến 3 nêu trên, doanh nghiệp trích lập các quỹ đó theo tỷ lệ do Nhà n- ớc quy định.
5- Chia lãi cho các đối tác góp vốn theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (nếu có).
6- Phần lợi tức còn lại trích lập các quỹ của doanh nghiệp theo quy định trong Thông t- này
Nội dung phân phối lợi nhuận đ- ợc tóm tắt qua sơ đồ:
LN SXKD LN từ các hoạt động khác (Tài chính, bất th- ờng)
LN của doanh nghiệp.
Lợi nhuận sau thuế Nộp thuế TNDN Nộp thu SD vốn Trả các khoản tiền phạt, các chi phí Trừ các khoản Trích lập các quỹ Bảo toàn Chia lãi cho các LN để lại doanh
3.6. Biện phỏp tăng lợi nhuận
* Việc tăng lợi nhuận có ý nhĩa rất lớn đối với doanh nghiệp và Nhà n- ớc, vì vậy các doanh nghiệp th- ờng xuyên tìm mọi biện pháp khai thác hết khả năng tiềm tàng trong doanh nghiệp nhằm đạt mức lợi nhuận hợp lý và cao nhất
* Biện pháp chủ yếu:
+ Tăng doanh thu: Biện pháp cụ thể tăng khối l- ợng SP sản xuất và tiêu thụ, nâng cao chất l- ợng SP, kiểu dáng và bao bì SP thích hợp với thị hiếu ng- ời tiêu dùng, tăng c- ơng công tác tiếp thị, quảng cáo cho SP của doanh nghiệp, thay đổi kết cấu mặt hàng hoặc giá cả của sản phẩm.
Tăng thêm sản l- ợng và nâng cao chất l- ợng SP: Đây là ph- ơng h- ớng quan trọng để tăng lợi nhuận cho các doanh nghiệp SXKD. nếu những điều kiện khác không thay đổi thì khối l- ợng sản xuất và tiêu thụ SP có ảnh h- ởng trực tiếp tới khối l- ợng lợi nhuận của doanh nghiệp. Khả năng tăng thêm sản l- ợng Sp trong các doanh nghiệp công nghiệp, các nông tr- ờng các trạm, trại, các công ty xây dựng còn rất lớn…Trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần kinh tế, có nhiều doanh nghiệp dựa trên chế độ sở hữu khác nhau, nh- ng đều là đơn vị sản xuất hàng hoá, ích lợi của mỗi doanh nghiệp có sự gắn bó chặt chẽ với lợi ích của Nhà n- ớc, cho nên sắp xếp nhiệm vụ sản xuất, các doanh nghiệp cần chú ý:
Phải căn cứ vào những chỉ tiêu, định h- ớng lớn của Nhà n- ớc và nhu cầu thị tr- ờng mà lập KH sản xuất trên cơ sở những hợp đồng kinh tế đã ký kết, tôn trọng sự cam kết đã quy định trong hợp đồng
Phải biết kết hợp với lợi ích của từng đơn vị với lợi ích của Nhà n- ớc, không vì chạy theo lợi nhuận mà sản xuất hàng kém phẩm chất, hoặc hàng giả tung ra thị tr- ờng kiếm lời bất chính. Phải đặc biệt tôn trọng ng- ời tiêu dùng
+ Hạ thấp giá thành SP hoặc giá vốn hàng bán:Là biện pháp cơ bản để tăng thên lợi nhuận. Nếu nh- giá bán và mức thế đã đ- ợc xác định thì lợi nhuận đơn vị SP tăng htêm hay giảm bớt là do giá thành Sp quyết định. Bởi vậy tăng thêm lợi nhuận, các doanh nghiệp không ngừng phải phấn đấu hạ giá thành SP.Biện pháp cụ thể nh- nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí NVL, tận dụng công suất MMTB, giảm các khoản chi phí thiệt hại cho sản xuất, tiết kiệm chi phí quản lý…
Chƣơng 6: Kế hoạch hoỏ tài chớnh 1. Phõn tớch tài chớnh - tiền đề của kế hoạch hoỏ tài chớnh 1.1. Phõn tớch cỏc hệ số tài chớnh của doanh nghiệp
1.1.1 Hệ số về khảnăng thanh toỏn
Khả năng thanh toỏn hiện hành:
Tỷ số thanh toỏn hiện hành = Tài sản lƣu động/nợ ngắn hạn
Theo một số tài liệu nước ngoài, khảnăng thanh toỏn hiện hành sẽ trong khoảng từ 1
đến 2.
Tỷ số thanh toỏn hiện hành >1 tức là TSLĐ > Nợ ngắn hạn, lỳc này cỏc tài sản ngắn hạn sẵn cú lớn hơn những nhu cầu ngắn hạn, vỡ thế tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty là lành mạnh ớt nhất trong thời gian ngắn.
Thờm nữa, do TSLĐ > Nợ ngắn hạn nờn TSCĐ < Nợ dài hạn + Vốn CSH, và như vậy cỏc nguồn vốn dài hạn của Cụng ty khụng những đủ tài trợcho TSCĐ mà cũn dư để
tài trợcho TSCĐ.
Trường hợp tỷ số thanh toỏn hiện hành < 1 tức là TSLĐ < Nợ ngắn hạn, lỳc này cỏc tài sản ngắn hạn sẵn cú nhỏhơn nhu cầu ngắn hạn, vỡ thế Cụng ty cú khảnăng khụng trả
hết cỏc khoản nợ ngắn hạn đỳng hạn.
Thờm nữa, do TSLĐ < Nợ ngắn hạn nờn TSCĐ > Nợ dài hạn + Vốn CSH, và như vậy
Cụng ty đang phải dựng cỏc nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ tài sản dài hạn, đang bị mất
cõn đối tài chớnh.
Tuy nhiờn phõn tớch tỷ số chỉ mang tớnh thời điểm, khụng phản ỏnh được cả một thời kỳ, một giai đoạn hoạt động của Cụng ty, vỡ thế cỏc tỷ số này phải được xem xột liờn tục và phải xỏc định nguyờn nhõn gõy ra kết quảđú như từ hoạt động kinh doanh, mụi
trường kinh tế, yếu kộm trong tổ chức, quản lý của doanh nghiệp, cỏc nguyờn nhõn, yếu tố trờn mang tớnh tạm thời hay dài hạn, khảnăng khắc phục của doanh nghiệp, biện phỏp khắc phục cú khả thi hay khụng???
Một vấn đề nữa khi đỏnh giỏ khảnăng thanh toỏn nợ của doanh nghiệp qua phõn tớch tỷ số là phải loại bỏ cỏc khoản phải thu khú đũi, cỏc khoản tồn kho chậm luõn chuyển
trong TSLĐ của Cụng ty. Và như vậy, hệ sốthanh toỏn nhanh tăng khụng cú nghĩa là
khảnăng thanh toỏn của Cụng ty được cải thiện nếu chỳng ta chưa loại bỏ cỏc khoản phải thu khú đũi, tồn kho chậm luõn chuyển khi tớnh toỏn.
Khảnăng thanh toỏn nhanh:
Tỷ số thanh toỏn nhanh = (Tiền mặt + TSLĐ khỏc + Phải thu)/nợ ngắn hạn
Tỷ sốnày thường > 0,5 là chấp nhận được
Việc loại bỏ hàng tồn kho khi tớnh toỏn khảnăng thanh toỏn nhanh là do hàng tồn kho