Sai lệch hình dạng bề mặt trụ

Một phần của tài liệu Bài giảng dung sai lắp ghép nguyễn thái dương (Trang 30 - 32)

I. SAI LỆCH VÀ DUNG SAI HÌNH DẠNG

I.3. Sai lệch hình dạng bề mặt trụ

Đối với chi tiết trụ trơn thì sai lệch hình dạng được xét theo hai phương.

 Sai lệch profin theo phương ngang (theo mặt cắt ngang) gọi là sai lệch độ tròn. Sai lệch về độ tròn là khoảng cách lớn nhất Δ từ các điểm của profin thực đến điểm tương ứng của vịng trịn áp.

Hình 3.3

Khi phân tích sai lệch độ tròn theo phương ngang người ta còn đưa vào sai lệch thành phần:

+ Độ ô van: là sai lệch độ trịn khi profin thực có hình dạng ơ van.

Hình 3.4

* Sai lệch được tính: dmax dmin

2   

NGUYỄN THÁI DƯƠNG 30

Hình 3.5

 Sai lệch profin theo phương mặt cắt dọc trục gọi là sai lệch profin mặt cắt dọc (khoảng cách lớn nhất từ các điểm trên profin thực đến phía tương ứng của profin áp).

Hình 3.6

Khi phân tích sai lệch độ tròn theo phương dọc trục người ta xét các dạng thành phần của sai lệch:

+ Độ côn: là sai lệch của profin mặt cắt dọc mà các đường sinh là những đường thẳng nhưng không song song với nhau.

Hình 3.7

+ Độ lồi (độ phình): là sai lệch của profin mặt cắt dọc mà các đường sinh khơng thẳng và các đường kính tăng từ mép biên đến giữa mặt cắt.

NGUYỄN THÁI DƯƠNG 31

+ Độ lõm (độ thắt): là sai lệch của profin mặt cắt dọc mà các đường sinh không thẳng và các đường kính giảm từ mép biên đến giữa mặt cắt.

Hình 3.9

* Tính sai lệch độ cơn, lồi, lõm: dmax dmin

2   

 Khi đánh giá tổng hợp sai lệch hình dạng bề mặt trụ, người ta dùng chỉ tiêu “sai lệch độ trụ”. Nó là khoảng cách lớn nhất từ các điểm trên bề mặt thực đến bề mặt trụ áp trong giới hạn chiều dài chuẩn.

Hình 3.10

Một phần của tài liệu Bài giảng dung sai lắp ghép nguyễn thái dương (Trang 30 - 32)