Chiến Lược Địa Phương Hóa

Một phần của tài liệu Phân tích việc thực hiện chương trình marketing của grab tại thị trường việt nam (Trang 44 - 45)

 Phân Tích Môi Trường

- Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam là một thành phố đô thị đông dân, tình trạng tắc đường thường xuyên diễn ra.

- Người dân có mức thu nhập trung bình chiếm đa số

- Tình trạng ổn định của các các hãng truyền thống đang gặp nhiều vấn đề

- Người dân cần thu nhập ổn định có số lượng lớn

- Đối thủ cạnh tranh: Vinasun, Mai Linh, Go-Viet, Uber,...

 Các chính sách được thay đổi của Grab:

- Áp dụng mạnh Grabbike thay vì Grabcar như ở Singapore - Áp dụng biểu mức phí thấp

- Mô hình kinh tế chia sẻ được áp dụng triệt để tạo ra một môi trường kinh doanh lợi nhuận cho các bên

- Kiểm tra chặt chẽ phương tiện và người đối tác, có quá trình đào tạo, training giúp người lái xe có thể sử dụng thành thạo công nghệ cũng như tạo ra một mức tương đối ổn định trong giao thông cho người sử dụng.

2.4.2. Kết Luận

“Chiến Lược Địa Phương Hóa” của Grab mang đến một tác động lớn trong việc phát triển của Grab. Hiểu được thị trường, áp dụng các chính sách phù hợp, tạo cho Grab một ưu thế vượt trội hơn các đối thủ của mình trong việc giành thị phần của thị trường. Mỗi một thị trường có một thị trường có một đặc điểm riêng khác nhau nên chiến lược này đã tạo ra một thương hiệu Grab như ngày hôm nay.

Chương 3. Phân Tích Việc Thực Hiện Chương Trình Marketing Của Grab Tại Thị Trường Việt Nam

Một phần của tài liệu Phân tích việc thực hiện chương trình marketing của grab tại thị trường việt nam (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)