Tính toán các chi tiết của van phân phối

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống lái xe 7 chỗ (Trang 71 - 74)

III: Tính toán trợ lực

3.5. Tính toán các chi tiết của van phân phối

3.5.1. Tính góc xoay của van quay.

Δ Δ= '

+Δ'' (3-6) a. Δ' : Khe hở giữa mép van ống trong và van ống ngoài.

Δ'= Q

2.h.d1 .√2 .g.Δp

γd.ψ (3-7) Trong đó:

+. Q: lưu lượng dầu cung cấp cho bộ trợ lực làm việc. Q = 51,3(cm3/s).

+ d : Đường kính lõi van, chọn d = 2,6(cm)1 1

+ h: độ dài chiều dọc rãnh van, chọn h = 2,1(cm) + g: Gia tốc trọng trường. g = 10(m/s ) = 100(cm/s2 2).

+ Δp : Tổn thất áp suất ở hành trình không tải. ΔP=0 . 3(KG cm3) .

+ γd : Trọng lượng riêng của dầu. γd=0 . 9(g

cm3)=0 .009(KG cm3) . +. : Tổn thất cục bộ. = 3,1.   Δ'=51,3 2. 2,1. 2,6√2 . 100. 0,3 0 . 009 .3,1 =0,1(cm) . Khi tính đến sự tiết lưu trong các đường rãnh dầu lấy:

Δ'=0,13(cm) =1,3(mm)

b. Δ'' : Độ trùng khớp cực đại của mép van ống trong và van ống ngoài (độ “chờm” của van) được xác định từ điều kiện lượng lọt dầu của van xoay (Q1).

} } = { {ε rSup { size 8{2} } h d P rSub { size 8{. . . max} } } over {24 η Q rSub { size 8{1} } } } } {. . ¿ Δ¿ ¿ (3-8) Do } } } {¿ Δ¿

¿ quá nhỏ nên lấy

} } =0,01 \( ital cm \) } {

¿

Δ¿

¿ .

Vậy hành trình toàn bộ van xoay về một phía tính theo chu vi van:

} } =0, 13 +0, 01 = 0, 14 \( ital cm \) =1,4 \( ital mm \) } {

¿

Δ=Δ'+Δ¿

¿ .

3.5.2. Các thông số khác.

a,Góc xoắn của thanh xoắn để mở van:

ϕ0CH= Δ

d/2 (3-9)

Δ : Hành trình theo chu vi của van xoay khi trợ lực làm việc. d: Đường kính lõi van, chọn d = 2,6(cm) = 26(mm)

Vậy: ϕ0CH=

1,4

13 =0,11(rad)=6,40

Vậy thanh xoắn sẽ phải xoắn đi một góc là 6,4 0 thì đường dầu trợ lực mới làm việc.

b:Góc quay tự do toàn bộ ϕ0 của vành tay lái khi có cường hoá:

ϕ0=ϕ0c+2.ϕoCH

ϕoc độ dơ của hệ thống lái khi không có cường hoá, ϕoc=80

ϕ0=ϕ0c+2.ϕ

oCH=80+2 . 6,40=20,80

3.5.3. Tính toán thanh xoắn.

Thanh xoắn có vai trò giống như lò xo định tâm trong kết cấu van trượt. Chọn vật liệu chế tạo thanh xoắn là thép lò xo G60A có modul đàn hồi:

G = 8.10 N/mm.4

Đường kính của thanh xoắn phải thoả mãn sao cho khi bắt đầu trợ lực, ứng với lực đặt lên vành tay lái là P = 25(N) thì thanh xoắn phải xoắn một góc 6,4 .VL0 0

Ứng suất xoắn của thanh xoắn được xác định theo công thức :

τ=PVL.RVL

0 .2 .D3

(3-10)Góc xoắn của thanh xoắn được xác định theo công thức : Góc xoắn của thanh xoắn được xác định theo công thức :

θ=2 .τ.L

D.GD=

2.τ.L θ.G

Chiều dài của thanh xoắn: L= 92 (mm)

D=√42.PVL.RVL.L 0,2.θ.G =4 √ 2. 25 . 200. 92 0,2.7,9 0 .π 1800 . 80000 =4,5(mm) . Chọn đường kính của thanh xoắn là: D = 5(mm)

5,5 0, 63 0, 63 Ø 12 g6 o 1x45 Ø4+0,2 +0,2 0,01A A A 0,01 11 11 95 148 Ø 5 Ø4 1x45o Ø 12 g6 41 42 1,25 1,25 Hình 3.10: Thanh xoắn

Kiểm nghiệm điều kiện bền:

τ=PVL.RVL.

0,2 .D3 ≤[τ]=500(MPa)

τ=25. 200 .10

−3

0,2. 5 . 103 −9=200(MPa)≤[τ]=500(MPa)

Vậy thanh xoắn thoả mãn điều kiện bền.

CHƯƠNG IV:BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÁI

Thông qua việc trình bày các hư hỏng thường gặp của hệ thống lái cũng như cách sửa chữa giúp cho chúng ta có thêm các kiến thức cơ bản khi sử dụng xe cũng như chẩn đoán hư hỏng khi gặp các tình huống bất thường.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống lái xe 7 chỗ (Trang 71 - 74)