2.1.1. Quá trình hình thành và phát tri n ể
Hòa Phát là Tập đoàn sản xu t công nghiấ ệp hàng đầu Vi t Nam. Khệ ởi đầu t ừ một công ty chuyên buôn bán các lo i máy xây d ng t tháng 8/1992, Hòa Phát l n ạ ự ừ ầ lƣợt m rở ộng sang các lĩnh vực khác nhƣ nội thất, ống thép, thép xây dựng, điệ ạn l nh, bất động sản và nông nghiệp. Ngày 15/1/2007, Hòa Phát chính th c niêm y t c phi u ứ ế ổ ế trên thịtrƣờng ch ng khoán Vi t Nam v i mã ch ng khoán HPG. ứ ệ ớ ứ
Hiện nay, Tập đoàn Hòa Phát có 11 công ty thành viên với 25.434 cán bộ công nhân viên, hoạt động tr i r ng trên ph m vi cả ộ ạ ảnƣớc và 01 văn phòng tại Singapore. Sản xuất thép là lĩnh vực cốt lõi chi m tế ỷ trọng trên 80% doanh thu và lợi nhu n toàn ậ Tập đoàn. Các sản phẩm chính trong chuỗi sản xuất thép của Hòa Phát bao gồm thép xây d ng, thép cu n cán nóng (HRC), thép tự ộ ựứng lực, thép rút dây, ống thép và tôn m ạ màu các lo i. V i công suạ ớ ất lên đến trên 8 tri u t n thép các lo i, Tệ ấ ạ ập đoàn Hòa Phát là doanh nghi p s n xu t thép xây d ng và ng thép l n nh t Vi t Nam v i th ph n lệ ả ấ ự ố ớ ấ ệ ớ ị ầ ần lƣợt là 32.5% và 31.7%.
Trong nhiều năm liền, Hòa Phát đƣợc công nhận là Thƣơng hiệu Qu c gia, nố ằm trong top 50 doanh nghi p l n nh t và hi u qu nh t Việ ớ ấ ệ ả ấ ệt Nam; Top 10 Công ty tƣ nhân l n nh t Viớ ấ ệt Nam, Top 50 Thƣơng hiệu giá tr nh t Viị ấ ệt Nam… Với tri t lý kinh ế doanh “Hòa hợp cùng phát triển”, Hòa Phát dành ngân sách hàng chục tỷđồng mỗi năm để thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với cộng đồng.
Tầm nhìn: Tr thành Tở ập đoàn sản xu t công nghi p v i chấ ệ ớ ất lƣợng dẫn đầu, trong đó Thép là lĩnh vực cốt lõi.
Sứ m nh: Cung c p s n ph m dệ ấ ả ẩ ẫn đầu, góp ph n nâng cao chầ ất lƣợng cuộc sống, đạt đƣợc sự tin yêu của khách hàng.
Giá tr c t lõi: Giá tr c t lõi c a Tị ố ị ố ủ ập đoàn Hòa Phát là triết lý Hòa h p cùng ợ Phát triển. Điều này th hi n trong m i quan h gi a các cán b công nhân ể ệ ố ệ ữ ộ viên, gi a Tữ ập đoàn và đối tác, đại lý, cổđông và cộng đồng xã hội, đảm bảo hài hòa l i ích c a các bên liên quan trên cùng m t con thuyợ ủ ộ ền, hƣớng t i s ớ ự phát tri n b n vể ề ững. Đặc bi t, Tệ ập đoàn Hòa Phát đã xây dựng đƣợc mối quan hệđối tác b n về ững, lâu dài, tin tƣởng nhƣ ngƣời m t nhà vộ ới các đại lý bán hàng song hành cùng Tập đoàn từ những ngày đầu thành lập. Tóm tắt các bƣớc phát tri n quan tr ng c a Tể ọ ủ ập đoàn Hòa Phát:
- Năm 1992: Thành lập CT TNHH Thiết bị Phụ tùng Hòa Phát –Công ty đầu tiên mang thƣơng hiệu Hòa Phát.
- Năm 1995: Thành lập CTCP Nội thất Hòa Phát. - Năm 1996: Thành lập CT TNHH Ống thép Hòa Phát.
- Năm 2000: Thành lập CTCP Thép Hòa Phát, nay là Công ty MTV Thép Hòa Phát.
- Năm 2001: Thành lập CT TNHH Điện lạnh Hòa Phát.
- Năm 2001: Thành lập CTCP Xây dựng và Phát triển Đô thị Hòa Phát. - Năm 2004: Thành lập CT TNHH Thƣơng mại Hòa Phát.
- Tháng 1/2007: Tái c u trúc theo mô hình Tấ ập đoàn, với công ty m là CTCP ẹ Tập đoàn Hòa Phát và các công ty thành viên.
- Tháng 6/2007: Thành lập CTCP Khoáng s n Hòa Phát. ả
- Tháng 8/2007: Thành l p CTCP Thép Hòa Phát, tri n khai khu liên h p s n ậ ể ợ ả xuất gang thép tại Kinh Môn, Hải Dƣơng.
- Ngày 15/11/2007: Niêm y t c phi u mã HPG trên thế ổ ế ịtrƣờng ch ng khoán ứ Việt Nam.
- Tháng 6/2009: CTCP Đầu tƣ khoáng sản An Thông trở thành công ty thành viên Hòa Phát.
- Tháng 6/2009: CTCP Năng lƣợng Hòa Phát tr thành công ty thành viên. ở - Tháng 12/2009: Khu liên hợp Gang thép Hòa Phát hoàn thành đầu tƣ giao
- Tháng 7/2010: CTCP Golden Gain Việt Nam tr thành công ty thành viên. ở - Tháng 1/2011: C u trúc mô hình hoấ ạt động Công ty m v i vi c tách m ng ẹ ớ ệ ả
sản xu t và kinh doanh thép. ấ
- Tháng 8/2012: Hòa Phát tròn 20 năm hình thành và phát triển, đón nhận Huân chƣơng Lao động Hạng Ba của Chủ tịch nƣớc.
- Tháng 10/2013: Khu liên h p gang ợ thép Hòa Phát hoàn thành đầu tƣ giai đoạn 2, nâng tổng công suất thép Hòa Phát lên 1,15 triệu tấn/năm.
- Tháng 9/2014: Triển khai giai đoạn 3 khu liên h p gang thép công suợ ất 750.000 t n. ấ
- Ngày 9/3/2015: Hòa Phát chính th c ra m t CT TNHH M t thành viên ứ ắ ộ Thƣơng mại và sản xuất thức ăn chăn nuôi Hòa Phát, đánh dấu bƣớc phát triển m i trong l ch s Tớ ị ử ập đoàn khi đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp. - Ngày 6/7/2015: CTCP Khoáng s n Hòa Phát chính thả ức đổi tên thành CTCP
Phát triển chăn nuôi Hòa Phát.
- Tháng 7/2015: Thành lập CT TNHH M t thành viên ộ Thức ăn Chăn nuôi Hòa Phát Đồng Nai.
- Tháng 1/2016: Thành lập CT TNHH Chăn nuôi Hòa Phát Quảng Bình. - Tháng 2/2016: Thành l p CTCP Phát tri n Nông nghi p Hòa Phát, công ty ậ ể ệ
thành viên thứ 18 c a Tủ ập đoàn.
- Tháng 2/2016: Hoành thành đầu tƣ Giai đoạn 3 – khu liên hợp gang thép Hòa Phát, nâng công suất thép xây dựng Hòa Phát lên 2 tri u tệ ấn/năm. - Tháng 4/2016: Thành l p Công ty TNHH Tôn Hòa Phát, bậ ắt đầu tri n khai ể
dự án Tôn m màu, tôn m k m, m l nh các lo i công su t 400.000 ạ ạ ẽ ạ ạ ạ ấ tấn/năm.
- Tháng 2/2017: Thành l p CTCP Thép Hòa Phát Dung Qu t, tri n khai khu ậ ấ ể liên h p Gang thép Hòa Phát Dung Qu t t i t nh Qu ng ngãi, quy mô 4 triợ ấ ạ ỉ ả ệu tấn/năm với tổng vốn đầu tƣ 52.000 tỷ đồng, đánh dấu bƣớc ngoặt phát triển mới của Tập đoàn Hòa Phát.
- Tháng 8/2017: Ngày 20/8/2017 là m c son ố vô cùng đặc bi t b i Tệ ở ập đoàn Hòa Phát chính thức tròn 25 năm xây dựng và phát triển.
- Tháng 4/2018: Công ty TNHH Tôn Hòa Phát chính th c cung c p ra th ứ ấ ị trƣờng dòng sản phẩm tôn mạ màu chất lƣợng cao.
- Quý 3/2018: Công ty TNHH ng thép Hòa Phát quyỐ ết định đầu tƣ xây dựng, lắp đặt dây chuyền sản xuất ống thép cỡ lớn tại Nhà máy ởHƣng Yên. - Tháng 10/2018: Lần đầu tiên, sản lƣợng tiêu th c a Thép xây dụ ủ ựng đạ ỷt k
lục 250.000 tấn.
- Tháng 9/2019: Công ty TNHH Thi t bế ị Phụ tùng Hòa Phát chính thức đổi tên Công ty thành Công ty TNHH Ch t o kim lo i Hòa Phát. ế ạ ạ
- Tháng 11/2019: Thép Hòa Phát lần đầu cán m c 300.000 t n trong tháng 11, ố ấ thị phần thép vƣợt 26%.
2.1.2. Mô hình hoạt động và sơ đồ ổ t chức
Mô hình hoạt động
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2020 c a Tủ ập đoàn Hòa Phát)
2.2. Phân tích cổ phiếu HPG
2.2.1. Phân tích n n kinh t ề ế
Nền kinh t quế ốc tế
Năm 2021 tiếp tục là một năm khó khan cho nền kinh tế toàn cầu, do những bất định của d ch Covid-ị 19 chƣa có hồ ếi k t, kéo theo th ịtrƣờng tài chính nhiều rủi ro gia tăng, thịtrƣờng dầu mỏ, giá vàng, đồng USD… có thể ến độ bi ng thất thƣờng, nền kinh tếthế ớ gi i s ẽ đối di n vệ ới những thách thức đan xen.
Khép lại năm 2020, bức tranh kinh t toàn cế ầu đã trải qua một năm đầy bi n ế động v i chớ ủ yếu “gam màu tối” vềtăng trƣởng kinh tế. 2020 cũng là năm tồ ệi t nhất trong l ch s kinh tị ử ế thế ớ gi i, th m chí còn th m hậ ả ại hơn cả cuộc đại kh ng ho ng kinh ủ ả tế 1929-1933. Nếu nhƣ cuộc đại kh ng ho ng 1929-1933 có kho ng 83,8% n n kinh t ủ ả ả ề ế trên th giế ới rơi vào suy thoái, thì năm 2020 tỷ l này lên t i 92,9%. Con s này cho ệ ớ ố thấy, tác động tiêu cực trên diện rộng của đại dịch Covid-19 khi hầu hết các nền kinh tế đạt mức tăng trƣởng âm.
Theo ƣớc tính của Ngân hàng Thế giới (WB), GDP toàn cầu năm 2020 giảm 4,3% so với năm 2019, GDP đầu ngƣời theo đó cũng giảm 6,2%. Cũng theo dự báo của WB, năm 2021, tăng trƣởng kinh tế toàn cầu chƣa thể hồi phục nhƣ mức trƣớc khủng hoảng của năm 2019.
- Giá dầu th giế ới thấ ở ứp m c kỷ ụ l c:
+ Thịtrƣờng d u mầ ỏ thế ới năm 2020 khởi đầ gi u v i mớ ức 61,17 USD/thùng dầu thô – mức giá tƣơng đối cao so với 5 năm trở ại đây. Tuy nhiên, ở l phiên giao dịch ngày 20/4/2020 đƣợc ghi nhận nhƣ một dấu mốc lịch sử mới đối với thịtrƣờng này khi lần đầu tiên ghi nhận giá dầu ngọt nhẹ của hợp đồng tƣơng lai tháng 5 giảm xuống mức thấp k l c (-40,32 USD/thùng). ỷ ụ
+ Nguyên nhân d n t i giá d u mẫ ớ ầ ỏ thấp k l c là do cu c chi n giá d u m gi a Nga ỷ ụ ộ ế ầ ỏ ữ và T ổchức các nƣớc xuất khẩu d u m (OPEC), khi hai bầ ỏ ên không đạt đƣợc th a thuỏ ận và không ngừng gia tăng sản lƣợng c a mình, d n t i cung d u mủ ẫ ớ ầ ỏtăng nhanh chóng. Bên cạnh đó, xét từ phía c u, vi c nhi u qu c gia ti n hành vi c phong t a và giãn cách ầ ệ ề ố ế ệ ỏ xã hội đã dẫ ớ ự ảm độn t i s gi t ng t trong c u vộ ầ ềxăng dầu. Cùng với lúc đó, các nhà đầu tƣ ký kết các hợp đồng tƣơng lai với kỳ vọng bắt đáy giá dầu mỏđể kiếm lời từ việc chênh lệch giá.
- Thịtrƣờng tài chính biến động khó lƣờng:
+ Lo ng i v nhạ ề ững tác động c a cu c chiủ ộ ến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung và nh ả hƣởng của đạ ịi dch Covid-19 đã khiến giá vàng thế gi i có mớ ức tăng khá cao trong lịch sử. Trong tháng 8/2020, giá vàng đã dừng ở mức 2.070 USD/ouce, m c cao thứ ứ 2 trong vòng gần 10 năm qua (sau mức 2.096 USD/ouce vào tháng 8/2011). M c dù trong ặ những tháng ti p ế theo, giá vàng có xu hƣớng giảm, song đến tháng 11/2020, cùng với diễn bi n b u c T ng th ng Mế ầ ử ổ ố ỹ, giá vàng l i có d u hiạ ấ ệu tăng trở ạ l i. Th c t này ự ế phản ánh kỳ v ng cọ ủa các nhà đầu tƣ về các gói c u trứ ợ, cùng chủtrƣơng tăng cung tiền nh m phằ ục hồ ềi n n kinh t M . ế ỹ
+ Bên cạnh đó, thịtrƣờng ch ng khoán th giứ ế ới cũng có những biến động khó lƣờng t ừ khi đại dịch Covid-19 bùng phát mạnh trên toàn cầu. Trong thời gian từ ngày 6- 18/3/2020, các ch sỉ ố chứng khoán nhiều nƣớc trên th giế ới đều giảm hơn 20%. Tuy nhiên, trong các tháng cuối năm 2020, thịtrƣờng ch ng khoán dứ ần đƣợc ph c h i. Ch ụ ồ ỉ số Nikkei t i Nh t B n thạ ậ ả ậm chí đã đạt m c cao nhứ ất trong 30 năm qua vào ngày 6/11/2020. Điều này cho thấy các doanh nghiệp đang dần thích nghi với tình trạng „‟bình thƣờng mới”.
- Lạm phát toàn c u vầ ẫn ở ứ m c th p: Di n bi n c a lấ ễ ế ủ ạm phát trong năm 2020 tiếp tục ở ứ m c th p, t i các n n kinh t phát tri n, lấ ạ ề ế ể ạm phát dƣới ngƣỡng mục tiêu đặt ra là 2%, thậm chí có những tháng chỉ số giá cả tiêu dùng thiết lập trạng thái gi m phát, kéo dài liên t c trong mả ụ ột vài tháng nhƣ trƣờng h p cợ ủa
khu vực đồng ti n chung EU và Nh t Bề ậ ản. Trong khi đó, diễn bi n l m phát ế ạ tại h u h t các n n kinh tầ ế ề ếđang phát triển và mới n i (ngo i trổ ạ ừẤn Độ) đã giảm mạnh trong giai đoạn đầu của đạ ịi dch và hi n tệ ại đạ ở ứt m c thấp so với dữ liệu trong lịch sử.
- Chính sách ti n tề ệđƣợc n i lớ ỏng để ỗ h trợ v c d y n n kinh tự ậ ề ếtrong đại dịch:
+ Di n bi n suy gi m c a n n kinh t toàn c u trong b i c nh i d ch khó ki m soát, ễ ế ả ủ ề ế ầ ố ả đạ ị ể phần l n các quớ ốc gia trên th giế ới đã phải tri n khai các gói chính sách hể ỗ trợ kinh t ế mạnh mẽ. Theo đó, chính sách tiề ện t liên tục đƣợc nới l ng thông qua vi c c t giỏ ệ ắ ảm lãi su t chính sách, ti p t c th c hiấ ế ụ ự ện các chƣơng trình mua trái phiếu v i quy mô l n, ớ ớ triển khai nhiều chƣơng trình cho vay tín dụ g ƣu đãi… Tính đến n cuối năm 2020, theo thống kê của Tổ chức Central Bank News đã có khoảng 90 lƣợt cắt giảm lãi suất, trong đó có nhiều NHTW thực hiện cắt giảm lãi suất nhiều hơn 2 lần trong năm.
+ Trong môi trƣờng lãi suất đƣợc cắt giảm liên t c, các NHTW n i r ng thêm các gói ụ ớ ộ nới lỏng định lƣợng QE, thanh kho n trên thả ịtrƣờng toàn c u khá dầ ồi dào. Trên cơ sở đó, lãi suất liên ngân hàng và lãi suất cho vay trong nền kinh tếở hầu hết các quốc gia đều giảm so với năm 2019.
- Hoạt động sản xuất, dịch vụ, thƣơng mại, đầu tƣ trên toàn cầu giảm mạnh, đặc biệt trong nửa đầu năm 2020:
+ Di n bi n c a kinh t toàn cễ ế ủ ế ầu đƣợc th hi n rõ nét thông qua các hoể ệ ạt động và dòng chảy kinh tế. Theo đó, các hoạt động trong khu v c s n xu t và d ch v c a các n n ự ả ấ ị ụ ủ ề kinh tếđều b thu hị ẹp và đạt m c th p nh t vào tháng 4 (PMI t ng h p toàn c u tháng ứ ấ ấ ổ ợ ầ 4 đạt 26,5 điểm). Cụ thể các chỉ sốPMI trong lĩnh vực sản xuất và phi sản xuất đồng loạt đi xuống, dƣới ngƣỡng mở rộng kéo dài đến hết tháng 6/2020. Trong đó các hoạt động trong lĩnh vực phi sản xuất thu hẹp mạnh hơn so với khu vực sản xuất.
+ Các hoạt động s n xuả ất có xu hƣớng m r ng tr l i k t tháng 5 ở ộ ở ạ ể ừ và đạt hơn 50 điểm kể từ tháng 7/2020, cải thiện mạnh mẽ nhất trong tháng 8, 9/2020 và có xu hƣớng
chững l i k t tháng 10. T t c di n bi n trên phạ ể ừ ấ ả ễ ế ụ thuộc m nh m vào quyạ ẽ ết định h n ạ chế hay n i l ng các hoớ ỏ ạt động kinh t , xã hế ội trong đạ ịi d ch c a Chính phủ ủcác nƣớc trên toàn cầu. Qua đó sẽtác động tr c ti p t i sự ế ớ ản lƣợng, đơn đặt hàng m i c trong ớ ả nƣớc và quốc tếcũng nhƣ việc làm, giá cả… là những ch sỉ ố chính cấu thành nên ch ỉ số PMI t ng h p. ổ ợ
Hình 2.2 Chỉ s PMI toàn cố ầu giai đoạn 2016 2020 –
(Nguồn: Yadeni Research)
- Chuỗi giá trị toàn cầu b t gãy: ị đứ
+ Theo ƣớc tính của WB, các hoạt động thƣơng mại toàn cầu đã tăng trƣởng chậm lại, do s leo thang c a cuự ủ ộc chiến tranh thƣơng mại M - ỹ Trung, cũng nhƣ dấu hi u ch ng ệ ữ lại của dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 mới là