- Lạm phát vừa phải duy trì ở mức một con số( dưới 10% một năm) là mức lạm phát nền kinh tế có thể chấp nhận vì không những tác hại của nó không đáng kể
CHƯƠNG XI: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Câu 1:so sánh tỷ giá thực và tỷ giá song phương. Điêu gì sẽ xảy ra khi đồng nội tệ dược đánh gái thấp/cao
Phản ánh Phản ánh sức mua của một đồng tiền so với đồng tiền khác. Tỷ giá thực được điều chỉnh bằng tỷ giá danh nghĩa song phương được điều chỉnh ở mức giá giữa 2 quốc gia.
Là tỷ giá thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. Là tỷ giá chỉ
thuần túy nói lên 1 đơn vị tiền tệ của một nước đổi được bao nhiêu đơn vị tiền tệ của một nước khác. Hạn chế: không đề cập sức mua
của một đơn vị tiền tệ. Cách tính e = Et
et: tỷ giá thực song phương E: tỷ giá danh nghĩa song phương
P*: giá của rổ hàng hóa ở nước ngoài bằng ngoại tệ P: giá của rổ hàng hóa ở trong nước bằng nội tệ
VD: 1dollar Mĩ= 108,55 Yên Nhật E: tỷ số danh nghĩa song phương
Điều gì xảy ra khi đồng nội tệ được định giá:
˗ Thấp: e > 1 => kích thích xuất khẩu, giảm nhập khẩu.t ˗ Cao: e < 1 => hạn chế xuất khẩu, làm tăng nhập khẩut
Câu 2: so sánh tỷ giá danh nghĩa đa phương và tỷ giá thực đa phương.đồng tiền Việt Nam đang được định giá thấp.
Nội dung Tỉ giá danh nghĩa đa phương Tỉ giá thực đa phương
Khái niệm Không phải là tỷ giá, nó là một chỉ số được tính bằng cách chọn ra một số loại ngoại tệ đặc trưng (rổ tiền tệ) và tính tỷ giá trung bình các tỷ giá danh nghĩa của các đồng tiền có tham gia vào rổ tiền tệ với tỷ trọng tỷ giá tương ứng.
Tỷ giá thực đa phương (Multilateral Real Exchange Rate - MRER) của một nước
phụ thuộc vào tỷ giá danh nghĩa đa phương (nghĩa là phụ thuộc vào tỷ trọng của các đồng ngoại tệ trong rổ tiền tệ quốc gia, tỷ giá danh nghĩa song phương của các đồng tiền ngoại tệ trong rổ) và chỉ số giá tiêu dùng (CPI), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các quốc gia có đồng tiền trong rổ ngoại tệ nước đó.
Cách tính wQG1 = Cách 1:
NEER =
ngạch thương mại. Cách 2:
NEER = NEER
CPIw bằng bình quân gia quyền của CPI (i=1,...n)i
Hiện nay, đồng Việt Nam đang được định giá: cao, do lạm phát ở Việt Nam thường ở mức khá cao so với lạm phát ở Hoa Kỳ và sự mất giá ở đồng VND so với USD nhỏ hơn với chênh lệch lạm phát giữa 2 nước => khi tính đến sự thay đổi của chỉ số giá cả, VND đang được định giá cao trong thời gian gần đây. ( dựa vào đường đứt đoạn của tỷ giá thực song phương)