CHƯƠNG IX: TÀI CHÍNH CÔNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập lý thuyết tài chính tiền tệ (Trang 37 - 41)

- Lạm phát vừa phải duy trì ở mức một con số( dưới 10% một năm) là mức lạm phát nền kinh tế có thể chấp nhận vì không những tác hại của nó không đáng kể

CHƯƠNG IX: TÀI CHÍNH CÔNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

KHÓA

Câu 1: Phân tích vai trò của tài chính công trong viê Yc định hướng đầu tư, điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế, hạn chế độc quyền và các ảnh hưởng ngoại sinh tiêu cực.

* Vai trò của tài chính công trong việc định hướng đầu tư, điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế, hạn chế độc quyền và các ảnh hưởng ngoại sinh tiêu cực: Việc huy động và sử dụng tài chính công một cách đúng đắn sẽ có tác động tích cực đến việc phân bổ và góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính của xã hội , góp phần hình thành và hoàn thiện cơ cấu sản xuất , cơ cấu kinh tế xã hội ,

đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả , qua đó còn định hướng cho các hoạt động khác phát triển.

Câu 2: Phân tích chức năng phân bổ nguồn lực của tài chính công.

+ Đây là chức năng mà nhờ đó các nguồn tài lực thuộc quyền chi phối của nhà nước được tổ chứ, sắp xếp, phân phối 1 cách có tính toán, cân nhắc theo những tỉ lệ hợp lí nhằm nâng cao tính hiệu quả. Việc sử dụng các nguồn lực tài chính này nhằm đảm bảo cho nền kinh tế phát triển vững chắc và ổn định theo các tỉ lệ cân đối đã định của nhà nước

+ Chủ thể phân bổ các nguồn lực là nhà nước, đối tượng phân bổ của tài chính công là một bộ phận của tổng nguồn lực tài chính quốc gia , tập trung vào các quỹ tiền tệ của nhà nước dưới hình thức thu thuế, phí, lệ phí, vay nợ, viện trợ

+ trong quá trình phân bổ nguồn lực quốc gia, nhà nước với tư cách là người có quyền lực chính trị, người có quyền sở hữu hoặc là người có quyền sử dụng các nguồn tài chính thuộc quyền chi phối.

+ Việc phân bổ nguồn lực phải cân đối giữa khu vực công và tư, với tỉ lệ phân bổ hợp lí sẽ nâng cao tính hiệu quả trên cả 2 lĩnh vực thu và chi ngân sách, để từ đó làm động lực để phát triển nền kinh tế một cách bền vững,.

Câu 3: Trình bày các mô hình của hê Y thống cung ứng hàng hóa công:

* Mô hình nhà nước cung ứng hàng hóa công:

- Nhà nước thông qua các doanh nghiệp nhà nước tổ chức cung ứng hàng hóa công từ nguồn vốn ngân sách nhà nước. Hoạt động này k vì mục tiêu lợi nhuận mà nhằm hoàn thành các mục tiêu, kế hoạch đã được nhà nước đề ra trước đó.

- Tuy nhiên mô hình đã tạo áp lực chi ngân sách nhà nước rất lớn và tạo sự quá tải của nhà nước trong việc cung ứng tất cả các hàng hóa công.

* Mô hình tư nhân cung ứng hàng hóa công:

- Nhà nước nhường quyền cung ứng hàng hóa công cho tư nhân, tư nhân sẽ dực trên sự cân đối cung cầu đối với các hàng hóa công để tổ chức sản xuất

- nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết việc cung ứng hàng hóa công trên thông qua các công cụ như: thuế, chính sách ưu đãi, trợ giá, đặt hàng, kiểm tra chất lượng...

* Mô hình nhà nước và tư nhân cùng cung ứng hàng hóa công hay còn gọi là mô hình hợp tác công tư trong việc cung ứng hàng hóa công:

- Nhà nước nhượng quyền cho nhà đầu tư tư nhân xây dựng công trình kết cấu hạ tầng nhằm cung ứng những hàng hóa công thuộc trách nhiệm cung ứng của nhà nước.

- Nhà nước tập trung quản lí các sản phẩm, dịch vụ đầu ra thay vì tập trung quản lí những yếu tố đầu vào như theo cách truyền thống.

Câu 4: Bô Yi chi ngân sách nhà nước là gì? Viê Yc bô Yi chi ngân sách nhà nước của Viê Yt Nam luôn dương có phải dấu hiê Yu tiêu cực của nền kinh tế.

* Bội chi ngân sách nhà nước là tình trạng khi tổng chi tiêu của NSNN vượt quá các khoản thu trong cân đối của NSNN

* Tình trạng bội chi ngân sách nhà nước luôn dương có những ảnh hưởng tiêu cực trên tất cả các lĩnh vực, các hoạt động kinh tế xã hội:

- ảnh hưởng lạm phát: Việc thâm hụt NSNN ở mức độ cao và kéo dài sẽ làm

cho Nhà nước phải tìm cách tăng các khoản thu, như vậy sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế-xã hội của người dân.

- Nợ quốc gia và những bất ổn trong nền kinh tế: Nếu chính phủ chấp nhận

thì chính lợi tức từ dự án lại tạo ra và làm tăng nguồn thu trong dài hạn cho NSNN và từ đó giúp Nhà nước chi trả được nợ gốc và lãi cho các khoản vay tài trợ bội chi trong quá khứ. Trường hợp bội chi NSNN được sử dụng cho mục đích tiêu dùng tức thời thì phần lớn ảnh hưởng của nó chỉ tác động đến tổng cầu trong ngắn hạn và trong dài hạn nó không tạo ra một nguồn thu tiềm năng cho ngân sách mà chính nó làm nặng nề hơn khoản nợ công trong tương lai.

Thâm hụt cán cân thương mại: Bù đắp bội chi NSNN bằng cách tăng vay nợ

góp phần làm tăng lãi suất, sẽ ảnh hưởng bất lợi đến cán cân thanh toán thương mại quốc tế.

Câu 5: Phân tích những tác đô Yng của nợ công lên đối với nền kinh tế:

- * Tác động tích cực của nợ công:

- Nợ công làm gia tăng nguồn lực tài chính cho nhà nước, từ đó tăng cường nguồn vốn để phát triển cơ sở hạ tầng. Với chính sách huy động nợ công hợp lí, nhu cầu về vốn sẽ từng bước được giải quyết để đầu tư cơ sở hạ tầng, từ đó gia tăng năng lực sản xuất cho kinh tế.

- Huy động nợ công góp phần tận dụng được nguồn tài chính nhàn rỗi trong dân cư.

- Nợ công tận dụng được sự hỗ trợ từ nước ngoài và các tổ chức tài chính quốc tế. Nếu quốc gia biết tận dụng tốt những cơ hội này, thì sẽ có thêm nhiều nguồn vốn ưu đãi để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, trên cơ sở tôn trọng lợi ích nước bạn, đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền và chính sách nhất quán của đất nước

- Nợ công để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước.

- Khi nợ công quá lớn, chính phủ bắt buộc phải thực hiện chính sách thắt chặt chi tiêu để giảm mức bội chi ngân sách nhà nước. Việc giảm chi tiêu công và tăng thuế sẽ làm giảm đầu tư và tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế giảm.

- Quốc gia có nợ công cao sẽ bị các công ty chuyên đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp và quốc gia hạ bậc tín nhiệm => giảm niềm tin của người dân và giới đàu tư.

- Trong dài hạn, nếu tỉ lệ nợ công cao, đặc biệt nợ nước ngoài lớn thì quốc gia đó sẽ phải tăng cường xuất khẩu để trả nợ nước ngoài => khả năng tiêu dùng trong nước giảm

- Nếu kỉ luật tài chính của nhà nước k chặt chẽ, cơ chế thanh tra kiểm tra giám sát k hiệu quả sẽ tạo ra tình trạng tham nhũng, lãng phí trong công tác sử dụng vốn huy động từ nguồn nợ công

- Gây bất ổn chính trị và xã hội

Câu 6: Chính sách tài khóa mở rô Yng là gì?

Chính sách tài khóa mở rộng là việc chính phủ sẽ thực hiện việc tăng chi tiêu hoặc giảm thuế nhằm khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất..=> Chống suy thoái

Câu 7: Chính sách tài khóa thu hẹp là việc chính phủ sẽ cắt giảm chi tiêu công hoặc tăng thuế, khi đó tổng cầu giảm làm cho sản lượng cân bằng giảm , làm cầu tiền tệ cũng giảm theo. => Chống lạm phát

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập lý thuyết tài chính tiền tệ (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)