Một số đặc điểm về khu vực Châu Á– Thái Bình Dương

Một phần của tài liệu Đề cương quan hệ chính trị quốc tế (Trang 27 - 29)

* Về địa lý:

- Diện tích: 55.000.000 km2.

- Dân số toàn khu vực khoảng 2,3 tỷ người; có 34 nước, trong đó:

+ Nước đông dân nhất là TQ gần 1,3 tỷ người; nước nhỏ nhất là Nauru khoảng hơn 11.000 người.

+ Các nước lớn như: Nga, TQ, Mỹ Nhật (chiếm 80% dân số ven Thái Bình Dương, bằng 1/3 dân số thế giới).

+ Các nước được LHQ gọi là nước phát triển: Nhật, Mỹ, Canada, Niu Dilan, Oxtraylia.

+ Các nước và vùng lãnh thổ CN mới (NICs): Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Koong, Xingapo (4 con rồng châu Á).

- Đây là khu vực đầu mối của các trục giao thông đường biển thuận lợi đi Nam Á, châu Phi và châu Âu.

- Về khoáng sản: giàu có tài nguyên trên lục địa, thềm lục địa và các đại dương, có nhiều các mỏ kim loại quý và hiếm, trữ lượng lớn, nhiều dầu mỏ và khoáng chất; thiên nhiên phong phú, khí hậu thích hợp cho sự phát triển của sinh vật và con người.

28

* Về kinh tế:

- Đây là khu vực phát triển có sự quan tâm, theo dõi của quốc tế.

- Trước đại chiến thế giới II, KT nói chung còn thấp, lạc hậu, năng suất lao động, KT chưa phát triển 1 cách đồng đều => 1945, từ khi Mỹ thực hiện kế hoạch Macsan, nền kinh tế đã phát triển ổn định hơn.

- Những năm cuối của thế kỷ XX: có sự chuyển biến mạnh mẽ_tăng trưởng KT nhanh, sự phát triển của KH CN, tiềm năng và triển vọng lớn của khu vực này, tuy - nhiên cũng dần bộc lộ những mâu thuẫn do có sự chênh lệch khinh tế quá lớn (tới 100 lần) giữa các quốc gia.

- Trước thềm thế kỷ XXI:

+ TQ trở thành công xưởng của thế giới với mức tăng trưởng KT trung bình khoảng 10%/năm, vượt Pháp, Anh, Đức (tiêu biểu chính là số lượng lớn sản phẩm của TQ trên quốc tế: sx khoảng 50% tổng số lò vi sóng trên TG, 1/3 máy thu hình,...).

+ Là khu vực có dân số đông dân nhất TG, là một trong những lĩnh vực có nền KT phát triển sôi động nhất và tập trung nhiều của cải nhất (số triệu phú dollar Mỹ nhiều nhất trên TG, tập trung nhiều nước CN lớn, dự trữ vàng lớn nhất TG,...) + Khu vực Châu Á Thái Bình Dương đang khẳng định là nơi có mức sống cao nhất - trên TG: vượt Mỹ và EU về tăng trưởng GDP, dự trữ ngoại tệ lớn nhất TG, xuất khẩu đạt 200 tỷ USD/năm, chiếm 20% xuất khẩu TG,...

* Về chính trị:

- Nơi đây có nhiều điểm nóng về chính trị trong lịch sử và hiện tại; là khu vực có nhiều hệ tư tưởng khác nhau, đường lối khắc nhau, đan xen, hợp tác và đấu tranh với nhau.

- Trong cơ cấu chính trị, một số nước đã chợn con đường pha tạp, kiểu đa nguyên độc đoán (kiểu một đảng rưỡi).

- Trải qua thời kỳ quá độ, môi trường chính trị trong khu vực cũng đang trải qua những bước biến đổi to lớn:

+ chuyển giao giữa nhà nước lãnh đạo cũ sang thế hệ mới

+ sự có mặt của Mỹ k còn dễ dàng như trước, quan hệ M-T-X có bước phát triển mới.

+ các hệ tư tưởng khác nhau vẫn tiếp tục đấu tranh, hợp tác và phát triển.

+ Mỹ muốn biến khu vực này chịu ảnh hưởng của mình, muốn áp đặt trật tự thế giới mới theo kiểu Mỹ.

29

* Về quân sự:

- Mỹ vẫn tham trực tiến hoặc gián tiếp các hoạt động quân sự ở châu Á, song từng thời điểm lại có sự điều chỉnh, thay đổi.

- Bước sang thế kỷ 21, các quốc gia sở hữu hạt nhân ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương không ngừng tăng lên (Triều Tiên,...)

- Là nơi tập trung nhiều thế lực quân sự hùng mạnh.

- Có những tranh chấp trên vùng biển đang thu hút sự quan tâm chú ý của thế giới. - Xét về mặt chính trị, khu vực châu Á-Thái Bình Dương còn là những tuyến hàng hải quan trọng của TG, nổi bật có eo biển Malacca chiếm ¼ lưu lượng giao thông hàng hải TG. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đề cương quan hệ chính trị quốc tế (Trang 27 - 29)