Giới thiệu về Đông Na mÁ

Một phần của tài liệu Đề cương quan hệ chính trị quốc tế (Trang 30 - 32)

Đông Nam Á nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương, đầu thế ỷ k XX, c ác nước Đông Nam Á h h là cầu ết ác quốc gia kém phát tri và là thuển ộc địa ủa chủ c nghĩa đế quốc.

Đông Nam Á tên gọi có tính chất quy ước các nước ằm n ở Đông Nam lục địa châu Á gồm 11 nước: Việt Nam, L , Campuchia, Mianma (Miào ến Điện), Brunei, Malaysia, Xingapo, Th Lan, Philippin, Indonesia và ái Đông Timo; với diện tích toàn khu v khoực ảng 4,5 tri km2, dân s h n 560 tri ệu ố ơ ệu người (2005).

Năm 1967, Hi h cệp ội ác nước Đông Nam Á (ASEAN) - m tột ổ chức khu v gực ồm 5 nước Indonesia, Malaysia, Th Lan, Philippin và Xingapo ái được thành lập; cho đến nay, ASEAN gồm 10 thành ên, hovi ạt động trên c s c nguyên t c ơ ở ác ắc ủaHiệp

31

ước Bali; với mục tiêu "thúc đẩy ự phát s tri kinh t , ti b xã h và ển ế ến ộ ội phát tri ển văn hóa", xây dựng hòa bình, ổn định ở khu vực Đông Nam Á.

Đông Nam Á có một vị í chi tr ến lược ất r quan trọng đối ới v châu Á và TG: - Là khu v có ực trục giao thông nối liền giữa ục địa châu l Á – châu Âu về đường biển.

- Khu v có nhiực ều tiềm n ng v KT, chă ề ính trị, quân s , có nhiự ều khoáng s , d ản ầu mỏ, thiên nhiên phong phú; có vai trò quan trọng trong chiến lược ủa c các nước lớn.

- Hiện là n i ph tri nơ át ển ăng động được thế giới quan tâm (2 nước NICs: Hồng Kong, Xingapo).

Hiện nay, Quan hệ giữa các nước Đông Nam Á đang dần chuyển sang giai đoạn mới: giai đoạn hợp tác và phát triển.

2. Những tiền đề của giai đoạn hợp tác và phát triển của Đông Nam Á.

a, Sự hòa dịu của các nước lớn

Vào những năm 70, Mỹ, LX hợp tác giải quyết vấn đề vũ khí chiến lược và các cuộc tranh chấp khu vực. Tuy do mục têu riêng nên hai nước này có nhu cầu chung là giảm cam kết bên ngoài để tập trung giải quyết các vấn đề nội bộ nhưng đây là sự kiện quan trọng mang tính chiến lược tác động đến tình hình ĐNA.

Chiều hướng mới trong quan hệ giữa các nước lớn được mở ra sau khi Mỹ –Trung và Xô- Trung bình thường hóa quan hệ vào những năm 70 và 80.

b, Sự tan rã của LX

Năm 1991, Liên Xô sụp đổ. Cấu trúc mqh giữa các nước lớn thay đổi: Hệ thống xhcn khủng hoảng và tan vỡ; những hiệp ước trong thời chiến tranh lạnh bị phá bỏ. Đó là tiền đề khách quan tác động mạnh mẽ vào khu vực châu Á TBD và đặc biệt - là ĐNA

c, Cuộc cách mạng kh và công nghệ

Thế giới gần đây chứng kiến sự thay đổi nhanh chóng về quy mô và tốc độ cũng như chiều sâu của sự phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ.-

Tác động của cuộc cm khoa học kỹ thuật và công nghệ làm thay đổi nhanh chóng nền kinh tế thế giới, quốc tế hóa mọi mặt đời sống xh.

ĐNA là khu vực phát triển năng động của nền kinh tế thế giới, làn sóng phát triển đã lan rộng từ NB sang các quốc gia NICs và tới các nước ASEAN. Nhiều kế hoạch đã được đặt ra nhằm mở rộng không gian và phát triển kinh tế như: liên kết

32

tam giác kt Malaysia, Xingapo, Indonexia; biến Băng Cốc thành trung tâm tài chính khu vực…

Đối với các nước Đông Dương, cuộc cm khcn tạo ra nhiều thuận lợi cho sựu phát triển, đồng thời cũng đặt ra những thách thức lớn.

Việt Nam và các quốc gia trong khu vực cần nắm bắt thuận lợi, đẩy mạnh quá trình hợp tác cùng có lợi tạo điều kiện phát triển cho quốc gia mình.

d, Những nhu cầu tất yếu của các nước ASEAN

Về mặt chủ quan: Những xu hướng trong quan hệ quốc tế mới nảy sinh do sự tác động của các nhân tố chính trị, quân sự, vh => đòi hỏi các quốc gia ĐNA nhanh chóng thay đổi, thúc đẩy đường lối chiến lược.

Với sự khéo léo, phù hợp, mềm dẻo, các quôc sgia trong khu vực đã đạt được những thành tựu quan trọng: Phát triển kinh tế cao, đều đặn, liên tục ( tăng trưởng liên tục 10% trong những năm 80-1997)

Trong điều kiện mới sau chiến tranh lạnh, ASEAN phải thống nhất và tập hợp một lực lượng mới. Do đó, sự phát triển của ASEAN cùng với sự hội nhập, hợp tác trở thành điều tất yếu để củng cố vị trị, vai trò khu vực ngày càng mạnh mẽ hơn. Những nước có nền kinh tế lạc hậu hơn so với các nước trong khu vực có nhu cầu rất lớn về phát triển kinh tế. Vì vậy, hội nhập là nhu cầu cấp bách, tất yếu của các qg

Câu 13: Phân tích những khó khăn và thuận lợi trong hoạt động hợp tác giữa các quốc gia Đông Nam Á giai đoạn hiện nay?

Một phần của tài liệu Đề cương quan hệ chính trị quốc tế (Trang 30 - 32)