Sự giống và khác nhau trong chiến lược của Mỹ và Nhật Bản đối với khu vực châu Á-Thái Bình Dương

Một phần của tài liệu Đề cương quan hệ chính trị quốc tế (Trang 29 - 30)

với khu vực châu Á-Thái Bình Dương

a. Giống nhau

Điều chỉnh lại chính sách trong khu vực.

b. Khác nhau

* Mỹ_lợi dụng xu hướng có tính thời đại hiện nay và đấu tranh và hợp tác để chuyển hướng chiến Đặc điểm chiến lược:

- Kiềm chế các đối thủ, cân bằng lực lượng đến chỗ thay thế lực lượng, làm trọng tài và chỉ huy khu vực

- Ngăn chặn CNXH bằng mở rộng dân chủ tư sản trên phạm vi toàn cầu, khuếch trương sức mạnh Mỹ, chuyển hóa các nước XHCN còn lại theo CNTB.

- Đẩy manh chiến lược "Diễn biến hòa bình"

Biện Pháp chiến lược:

- Sử dụng vai trò và các yếu tố KT, đưa các nước XHCN đi theo cơ chế thị trường, thúc đẩy tư bản tư nhân, khuyến khích con đường dân chủ hóa tư bản (đa nguyên, đa đảng).

- Về quân sự:

+ Duy trì sự có mặt của Mỹ, thiết lập một trật tự và răn đe kiểu Mỹ. Sử dụng chiến tranh chớp nhoáng, chiến tranh hạn chế thông qua đồng minh hoặc các lực lượng khác.

+ Lợi dụng sự sụp đổ của Liên Xô và sự khủng hoảng của các nước XHCN để tăng cường ảnh hưởng, thâu tóm quyền lực trong khu vực.

30

+ Đối với đồng minh ở châu Á Thái Bình Dương, Mỹ tiếp tục củng cố an ninh Mỹ- - Nhật, hiệp ước phòng thủ Mỹ Hàn Quốc, ép các đồng minh chia sẻ chi phí phòng - thủ, kiềm chế các lực lượng đối địch đe dọa vị trí bá quyền của Mỹ.

* Nhật Bản

Đặc điểm chiến lược:

- Sau năm 1945, ra sức bành trướng về KT, không tham gia chiến tranh, góp phần ổn định chế độ tư bản có lợi cho Nhật.

- Tiếp tục đầu tư, xuất nhập khẩu cho các nước trong khu vực có lợi nhận cao. - Có nhiều chính sách KT bằng KH-KT và CN, độc quyền nhiều loại hàng hóa (oto, điện tử)

Biện pháp chiến lược

- Là một nước G7, Nhật tham gia góp vật chất, y tế, chuyên chở, giám sat bầu cử quốc tế,... để tăng cường ảnh hưởng chính trị.

- Cạnh tranh với Mỹ trong phát triển KT và KH KT ngay trên đất Mỹ, Tây Auu và - khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

- Về quân sự: ngân sách quốc phòng tăng hơn 1% GDP (50 tỷ USD/năm), củng cố hải quân, không quân và hạt nhân.

Một phần của tài liệu Đề cương quan hệ chính trị quốc tế (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)