đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa của Việt Nam hiện nay?
Trả lời:
Chính sách đối ngo gại ồm c mác ục tiêu, biện pháp mà m qu gia theo ột ốc đuổi thực hiện trong quan h vệ ới quốcgiahoặc chủthể ác trong cộng đồng kh quốc t , nhế ằm mục đích thựchiệnnhững l ích ợi quốc gia được xác định trong từng thời kỳ lịch sử.
Định hướng công tác đối ngoại của Đảng và nhà nước ta không khép kín trong phạm vi quốc gia mà gắn liền với quá trình biến đổi TG. Vì vậy, đường lối đối ngoại của Đảng ta là độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.
* Quá trình hình thành và phát triển:
_ Khi Nhà nước VNDCCH ra đời, Chủ tịch HCM đã tuyên bố với TG nước Vn mới mong muốn có quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới. Hoạt động ấy khẳng định độc lập, chủ quyền quốc gia, tăng cường quan hệ và sự công nhận của quốc tế.
_ Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, tại chiến khu Việt Bắc, HCM cũng khẳng định lại quan điểm: chính phủ và nhân dân VN mong muốn làm bạn với các nước trên thế giới. Sau khi thắng lợi, VN cũng có ý muốn các nhà tư sản Pháp ở lại Vn để làm ăn cùng có lợi
35
_ Sau CTTG II: Cuối thập niên 40, đầu 50, chiến tranh lạnh nỏ ra và bao trùm toàn bộ TG. Ở Việt Nam, Mỹ chính thức nhảy vào xâm lược toàn Đông Dương. Các nước XHCN và nhân dân tiến bộ trên toàn TG ủng hộ VN. Việt Nam đã tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ đó và đánh đuổi thành công đế quốc Mỹ.
_ Từ khi đất nước bước vào công cuộc đổi mới, tình hình quốc tế có nhiều thay đổi, XHCN sụp đổ ở LX và Đông Âu, LX tan rã. Thời kì hợp tác quốc tế mở ra. Các quốc gia có chế độ chính trị khác nhau vừa hợp tác, vừa đấu tranh.
=> Đây là điều kiện để Đảng ta thực hiện tư tưởng HCM, phát triển đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở trong thời kì mới.
* Nội dung:
Tại đại hội toàn quốc lầ thứ VII ( 6.1991) Đảng đã khẳng định đường lối này. n Nghị quyết đh VII khẳng đinh: “ Việt Nam muốn làm bạn với các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”
Trong nhiệm kì ĐH VII, hoạt động đối ngoại của VN với đường lối trên được đánh dấu bằng 4 sự kiện:
+ 11.91: VN- TQ tuyên bố chung, thỏa thuận khôi phục quan hệ bình thường giữa hai Đảng và nhà nước.
+ 7.95: VN và EU kí hiệp định khung về hợp tác giữa hai bên + 7.95: VN gia nhập ASEAN
+ 7.95: VN- Mỹ bình thường hóa quan hệ
Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX (2001) một lần nữa khẳng định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa trong các quan hệ quốc tế đồng thời phát triển thên: “ VN sẵn sàng là bạn, là đối tác đáng tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập, phát triển”
Đại hội X, nhẫn mạnh và nêu rõ đường lối và chính sách đối ngoại của Vn đó là nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa các qhqt.
Đến Đh XI ( 2011), tiếp tục phát triển những nội dung trên, Đảng ta nêu rõ cần: “ thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại đl, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa hạng hóa qh; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; vì
lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước VN xã hội chủ nghĩa giàu mạnh”