TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM

Một phần của tài liệu MI THUAT 5 (Trang 50 - 63)

III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1 Ổn định tổ chức : Hát vu

2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập của HS 3 Bài mới:

TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM

I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS nắm được cách sắp xếp dịng chữ cân đối. - HS biết cách kẻ và kẻ được dịng chữ đúng kiểu.

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu trong nhà trường, trong cuộc sống.

II/ CHUẨN BỊ

1. GV:

- Bảng kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - Một số kiểu chữ khác ở báo, tạp chí… - Một vài dịng chữ đúng, đẹp.

2. HS:

- Vở thực hành.

- Bút chì, màu vẽ, thước, compa, ê ke…

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định : Hát vui.

2. Kiểm tra : Đồ dùng học tập của HS3. Bài mới: 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: GV hỏi lại bài 22 đồng thời giới thiệu dịng chữ và nêu ứng dụng của kiểu chữ và

dẫn dắt các em vào bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

Gv giới thiệu và hướng dẫn HS quan sát một số mẫu chữ khác nhau và đặt câu hỏi gợi ý: để HS tìm hiểu về: kiểu chữ kẻ đúng hay sai? chiều cao và rộng của dịng chữ so với khổ giấy. Khoảng cách giữa con chữ và các tiếng? Cách vẽ màu vào chữ vào nền.

GV kết luận lại nội dung của bài học.

Quan sát, và nhận xét

Hoạt động 2: Cách kẻ chữ

GV giới thiệu bảng chữ in hoa nét thanh nét đậm. Dựa trên bảng chữ và hướng dẫn:

- Xác định chiều dài và chiều cao của dịng chữ. Dùng viết chì để điều chỉnh khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng.

- Xác định bề rộng của nét đậm và nét thanh cho phù hợp với chiều cao và chiều rộng của con chữ.

- Dùng thước kẻ các nét thẳng, compa vẽ các nét cong…

- Đưa ra một vài ứng dụng để HS nhận biết

Hoạt động 3: Thực hành

GV tổ chức cho HS thực hiện vào vở thực hành: Tập kẻ các chữ “CHĂM NGOAN” vào vở thức hành, hoặc giấy nếu cĩ.

Vẽ màu vào các con chữ và nền.

GV quan sát và hướng dẫn nhắc nhở giúp đỡ thêm cho các em cịn lúng túng.

Thực hành.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

GV chọn một số bài vẽ và đưa ra những tiêu chí, hướng dẫn các em nhận xét và tự đánh giá.

GV chỉ rõ ra những gì đạt và những gì chưa đạt, nhận xét, khen ngợi những HS cĩ bài vẽ đẹp, và xếp loại. Nhận xét chung tiết học.

Quan sát và nhận xét vẽ của bạn.

4. Dặn dị:

- Tìm hiểu và quan sát các hoạt động bảo vệ mơi trường. - Xem bài trước và chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau./.

Bài 27: Vẽ tranh ĐỀ TAØI MƠI TRƯỜNG

( Tồn ph n )ầ

I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS hiểu biết thêm về mơi trường và ý nghĩa của mơi trường với cuộc sống. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh cĩ nội dung về mơi trường.

- HS ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường. - II/ CHUẨN BỊ

1. GV:

- Tranh vẽ, ảnh của các hoạ sĩ vẽ những đề tài mơi trường. - Hình gợi ý cách vẽ.

2. HS:

- Vở thực hành, SGK - Bút chì, màu vẽ,…

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định : Hát vui.

2. Kiểm tra : Đồ dùng học tập3. Bài mới: 3. Bài mới:

Giới thiệi bài: GV liên hệ thực tế và đưa ra những câu hỏi gợi ý các em nhớ lại hình ảnh về đề tài

mơi trường. Đồng thời nồng ghép GDø dẫn các em vào bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài

GV giới thiệu tranh về mơi trường và tổ chức cho các em thảo luận nhĩm, đặt câu hỏi gợi ý để các em nhận biết khơng gian sung quanh gồm cĩ những gì? Mơi trường Xanh – sạch – đẹp rất cần cho cuộc sống? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ.

Hướng dẫn cho các em thấy được vẽ đẹp của mỗi bức tranh khác nhau.

Họp nhĩm, xem tranh và thảo luận

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

Cho HS quan sát hình gợi ý kết hợp với câu hỏi gợi ý để các em tìm ra các bước vẽ tranh: Khi vẽ tranh, trong tranh cĩ những hoạt động nào? cĩ hình ảnh (chính, phụ) nào để làm rõ nội dung? màu sắc như thế nào cĩ phù hợp với đề tài khơng?….Sắp xếp hình chính, phụ, bố cụ hợp lý và vẽ màu phù hợp…

Phát biểu xây dựng bài.

Xem tranh và nhận xét.

Hoạt động 3: Thực hành

GV cho các em vẽ cá nhân vào vở thực hành. Quan sát và gợi ý thêm cho các em về cách chọn và sắp xếp hình ảnh. HD thêm cho các em cịn lúng

túng để các em hồn thành được bài vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Chọn một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét về cách chọn đề tài, sắp xếp các hình ảnh, cách vẽ hình ảnh, cách vẽ màu… Cho các em tự xếp loại.

GV tổng kết và nhận xét chung về tiết học. Khen ngợi HS hồn thành tốt, nhắc nhở động viên chưa hồn thành về cố gắng hơn ở những bài sau.

Quan sát, nhận xét, và đánh giá sản phẩm.

4. Dặn dị:

- Quan sát lọ, hoa, quả,…

- Và phân cơng mỗi nhĩm chuẩn bị 3 vật mẫu (Đồ vật và quả) Xem bài và chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau./.

Bài 28: Vẽ theo mẫu

MẪU VẼ CĨ HAI HOẶC BA VẬT MẪU (vẽ màu)

I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS hiểu đặc điểm của mẫu về hình dáng, màu sắc và cách sắp xếp. - HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu cĩ hai hoặc ba vật mẫu

- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II/ CHUẨN BỊ:

1. GV:

- Mẫu vẽ cĩ 3 vật mẫu cĩ hình dáng khác nhau - Hình gợi ý cách vẽ.

- Bài vẽ của HS năm trước.

2. HS:

- Vở thực hành… - Mẫu vẽ. - Bút chì, tẩy…

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định tổ chức : Hát vui.2. Kiểm tra : Đồ dùng học tập 2. Kiểm tra : Đồ dùng học tập 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: Hỏi lại bài cũ (Bài 24) để dẫn các em vào bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

GV hướng dẫn tạo điều kiện cho các em bày mẫu theo nhĩm và hướng dẫn HS quan sát và tìm hiểu về vị trí, nhận xét đặc điểm các bộ phận của mẫu, nhận xét hình dáng, so sánh tỉ lệ, độ đậm nhạt, sáng tối của mẫu mà các em đã tự bày

GV tĩm tắt và hệ thống những ý chính, tạo mạch kiến thức liên hồn để HS hiểu bài dễ dàng hơn.

Họp nhĩm bày mẫu. Quan sát và nhận xét.

Hoạt động 2: Cách vẽ

Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, kết hợp câu hỏi để các em nêu ra các bước vẽ.

GV hướng dẫn HS ước lượng chiều cao, chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình. Ước lượng phác khung hình của từng vật mẫu;

Gợi ý HS vẽ đậm, vẽ nhạt bằng bút chì đen. Và cũng cĩ thể vẽ màu theo ý thích.

GV cho các em quan sát bài vẽ của HS năm trước, để các em nhận xét.

Đĩng gĩp xây xựng bài.

Quan sát, nhận xét

Hoạt động 3: Thực hành

GV quan sát, dựa vào bài thực tế của HS để nhắc nhở gĩp ý, bổ sung và điều chỉnh những thiếu sĩt. Và giúp so sánh tỉ lệ. Sắp xếp bố cục… Giúp đỡ thêm cho HS cịn lúng túng.

Thực hành

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

Cho trình bày một số bài vẽ, gợi ý HS nhận xét về : Bố cục, tỉ lệ, độ đậm nhạt. Và tự xếp loại theo cảm nhận riêng..

GV nhận xét, bổ sung và chỉ ra những bài vẽ đẹp và những thiếu sĩt chung hoặc riêng của một số bài.

Quan sát, nhận xét và đánh giá.

4. Dặn dị:

- Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội. Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau./.

M«n: mÜ thuËt

( B ph n )ộ

I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS hiểu được nội dung của một số ngày lễ hội.

- HS biết cách nặn và sắp xếp các hình nặn theo đề tài.

- HS yêu mến quê hương và trân trọng các phong tục tập quán.

- Bi t ế đượ ẽ đẹc v p c a ngày h i, bi t hi u và gi gìn b n s c v n hĩa c a các ngày l h i….. ế ắ ă ễ ộ

II/ CHUẨN BỊ:

1. GV:

- Một số tranh ảnh về đề tài lễ hội. - Đất nặn, và dung cụ để nặn

2. HS:

- Đất nặn

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định tổ chức : Hát vui.2. Kiểm tra : Đồ dùng học tập 2. Kiểm tra : Đồ dùng học tập 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: Gv thiệu tranh cho các em quan sát, nhận xét. Và dẫn nhập vào bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

GV yêu cầu HS kể lại những ngày hội mà các em biết. Gợi ý các em nhớ lại các hoạt động thường cĩ trong lễ hội.

GV yêu cầu HS quan sát tranh, nhận xét tranh về hình ảnh. Màu sắc, bố cục…

GV tĩm tắt nội dung bài

Nhớ lại và nhận xét Quan sát nhận xét Hoạt động 2: Cách nặn GV yêu cầu

GV gợi ý để HS nhớ lại quy trình nặn của tiết học trước và hướng dẫn các em áp dụng vào bài học.

GV thao tác và tạo dáng một mẫu đơn giản để HS quan sát và nắm được từng bước nặn.

Phát biểu xây dựng bài Chú ý quan sát GV làm mẫu

Hoạt động 3: Thực hành

GV tổ chức cho các em thực hành theo nhĩm: Cĩ thể nặn nhiều hình ảnh khác nhau để sắp xếp thành một nội dung phù hợp với đề tài Lễ hội (con người, cây, …) GV quan sát và giúp đỡ thêm cho các nhĩm hồn thành sản phẩm. Khuyến khích các nhĩm nặn theo nội dung khác nhau,

Thực hành

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

Cho các nhĩm trình bày sản phẩm.

Nêu các tiêu chi để các nhĩm tự nhận xét và xếp loại chéo nhau.

Gv khen ngợi những em cĩ bài nặn đẹp.

Nhận xét chung tiết học

- GV k t lu n (lịng ghép BVMT ): Qua bài h c này các emế ph i bi t b o v mơi tr ế ả ường s ng c a mình, bi t ế quan tâm tìm hi u v các ngày l h i c a vi t nam… ễ ộ ủ

4. Dặn dị:

- Xem bài trước và chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau./.

M«n: mÜ thuËt

Bài 30: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG

- HS hiểu ý nghĩa của báo tường.

- HS biết cách trang trí và trang trí được đầu báo của lớp. - HS yêu thích các hoạt động tập thể.

II/ CHUẨN BỊ

1. GV:

- Một số đầu báo tường mẫu. - Một số bài vẽ của HS năm trước . - Hình gợi ý cách vẽ .

2. HS:

- Vở thực hành. - Bút chì, màu vẽ,…

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định : Hát vui.

2. Kiểm tra : Đồ dùng học tập của HS3. Bài mới: 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: GV giới thiệu hình vẽ và dẫn dắt các em vào bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

GV giới thiệu về đầu báo tường và báo tường. Gợi ý để HS tìm ra các yếu tố của đầu báo :

- Chữ : Tên tờ báo: là phần chính, chữ to, rõ, nổi bật… cĩ thể chữ in hoa hay chữ thường. Màu sắc tươi sáng, nổi bật.

- Chủ đề của tờ báo (chào mừng gì?) - Tên đơn vị sắp xếp ở vị trí nào phù hợp. - Hình minh hoạ trang trí là gì?

- Yêu cầu HS nêu một vài chủ đề. GV kết luận lại nội dung của bài học.

Quan sát, thảo luận và nhận xét

Hoạt động 2: Cách trang trí đầu báo tường.

GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, Kết hợp vẽ bảng HD: - Vẽ phác các mảng chữ, hình minh hoạ (cĩ mảng lớn. Nhỏ và cân đối)

- Kẻ chữ và vẽ hình trang trí – vẽ màu tươi sáng, rõ, phù hợp với nội dung.

Quan sát

Hoạt động 3: Thực hành

GV tổ chức cho HS thực hiện theo nhĩm vào giấy A4. GV bao quát lớp, gợi ý, hướng dẫn bổ sung động viên các em làm bài.

Thực hành.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

GV cho trinh bày bài vẽ và đưa ra những tiêu chí, hướng dẫn các em nhận xét và tự đánh giá.

GV chỉ rõ ra những gì đạt và những gì chưa đạt, nhận xét, khen ngợi những HS cĩ bài vẽ đẹp, và xếp loại. Nhận xét chung tiết học.

4. Dặn dị:

- Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài ước mơ của em. - Xem bài trước và Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau./.

M«n: mÜ thuËt

Bài 31: Vẽ tranh ĐỀ TAØI ƯỚC MƠ CỦA EM

I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS hiểu về nội dung đề tài .

II/ CHUẨN BỊ

1. GV:

- Tranh vẽ, ảnh về đề tài ước mơ của em.. - Hình gợi ý cách vẽ.

2. HS:

- Vở thực hành, SGK - Bút chì, màu vẽ,…

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định : Hát vui.

2. Kiểm tra : Đồ dùng học tập3. Bài mới: 3. Bài mới:

Giới thiệi bài: GV liên hệ thực tế và đưa ra những câu hỏi gợi ý các em nhớ lại những mơ ước của

mình và dẫn các em vào bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài

GV giới thiệu tranh và đặt câu hỏi gợi ý để các em nĩi về ước mơ của mình? Trong tranh cĩ hình ảnh nào? hình ảnh, màu sắc như thế nào?….

Hướng dẫn cho các em thấy được vẽ đẹp của mỗi bức tranh, mỗi đề tài khác nhau.

xem tranh và giải thích về những ước mơ

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

Cho HS quan sát hình gợi ý kết hợp với câu hỏi gợi ý để các em tìm ra các bước vẽ tranh: cách chọn đề tài. Sắp xếp hình chính, phụ, cách bố cụ hợp lý và cách vẽ màu phù hợp…

Phát biểu xây dựng bài.

Xem tranh và nhận xét.

Hoạt động 3: Thực hành

GV cho các em vẽ vào vở thực hành.

Quan sát và gợi ý thêm cho các em về cách chọn nội dung độc đáo, cĩ ý nghĩa và sắp xếp hình ảnh chính phụ sinh động, cách vẽ màu cĩ đậm, nhạt; cĩ bố cục chặt chẽ, cân đối. HD thêm cho các em cịn lúng túng để các em hồn thành được bài vẽ. Thực hành Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Chọn một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét về cách chọn nội dung, sắp xếp các hình ảnh, cách vẽ hình ảnh, cách vẽ màu… Cho các em tự xếp loại. GV tổng kết và nhận xét chung về tiết học. Khen ngợi HS hồn thành tốt, nhắc nhở động viên chưa hồn thành về cố gắng hơn ở những bài sau.

Quan sát, nhận xét, và đánh giá sản phẩm.

4. Dặn dị:

- Quan sát Lọ, hoa và quả

- Xem bài và chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau./.

M«n: mÜ thuËt

Bài 32: Vẽ theo mẫu VẼ TĨNH VẬT (vẽ màu)

( B ph n )ộ

I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu. - HS vẽ được hình và màu theo cảm nhân riêng.

- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.

Một phần của tài liệu MI THUAT 5 (Trang 50 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w