TÌM HIỂU VỀ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM

Một phần của tài liệu MI THUAT 5 (Trang 42 - 48)

III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1 Ổn định tổ chức : Hát vu

2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập của HS 3 Bài mới:

TÌM HIỂU VỀ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM

I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - HS xác định vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.. II/ CHUẨN BỊ

1. GV:

- Bảng kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - Một số kiểu chữ khác ở báo, tạp chí… - Một vài dịng chữ đúng, đẹp.

2. HS:

- Vở thực hành.

- Bút chì, màu vẽ, thước…

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định : Hát vui.

2. Kiểm tra : Đồ dùng học tập của HS3. Bài mới: 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: GV giới thiệu dịng chữ và nêu ứng dụng của kiểu chữ và dẫn dắt các em vào bài

mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

GV giới thiệu và hướng dẫn HS quan sát một số mẫu chữ khác nhau và đặt câu hỏi gợi ý: để HS tìm hiểu về đặc điểm riêng của từng kiểu chữ, phân biệt được kiểu

chữ in hoa nét thanh nét đậm. Và nhận biết đặc điểm của kiểu chữ đĩ.

GV kết luận lại nội dung của bài học.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kẻ chữ

GV giới thiệu bảng chữ in hoa nét thanh nét đậm. Dựa trên bảng chữ và hướng dẫn:

- Xác định vị trí của nét thanh nét đậm cần dựa vào cách đưa nét khi vẽ chữ:

+ Nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh. + Nét kéo xuống là nét đậm.

- GV kẻ một vài chữ mẫu đồng thời phân tích để HS nắm vững bài: Tìm khuơng khổ chữ, Cĩ độ dày, độ mảnh bằng nhau, khoảng cách giữa các chữ

- Đưa ra một vài ứng dụng để HS nhận biết

Quan sát và tìm hiểu bài bài

Hoạt động 3: Thực hành

GV tổ chức cho HS thực hiện vào vở thực hành: Tập kẻ các chữ A, B, M, N.

Vẽ màu vào các con chữ và nền.

GV quan sát và hướng dẫn thêm cho các em.

Thực hành.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

GV chọn một số bài vẽ và đưa ra những tiêu chí, hướng dẫn các em nhận xét và tự đánh giá.

GV chỉ rõ ra những gì đạt và những gì chưa đạt, nhận xét, khen ngợi những HS cĩ bài vẽ đẹp, và xếp loại. Nhận xét chung tiết học.

Quan sát và nhận xét vẽ của bạn.

4. Dặn dị:

Bài 23: Vẽ tranh ĐỀ TAØI TỰ CHỌN

( B ph n )ộ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

I/

- HS nhận biết ra sự phong phú của đề tài tự chọn. - HS tự chọn được chủ đề và vẽ được tranh theo ý thích. - HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.

- Bi t ế đượ ẽ đẹc v p c a thiên nhiên, là mơi tr ường s ng và làm vi c c a con ng ệ ủ ười, bi n pháp b o v thiên nhiên, yêu m n thiên nhiên, cĩ ý th c và gi gìn mơi tr ế ường…..

II/ CHUẨN BỊ

1. GV:

- Tranh vẽ, ảnh của các hoạ sĩ vẽ những đề tài khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ.

2. HS:

- Vở thực hành, SGK - Bút chì, màu vẽ,…

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định : Hát vui.

2. Kiểm tra : Đồ dùng học tập3. Bài mới: 3. Bài mới:

Giới thiệi bài: GV liên hệ thực tế và đưa ra những câu hỏi gợi ý các em nhớ lại những đề tài mà

các em yêu thích và dẫn các em vào bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài

GV giới thiệu tranh và tổ chức cho các em thảo luận nhĩm, đặt câu hỏi gợi ý để các em biết tranh vẽ thuộc đề tài gì? Trong tranh cĩ hình ảnh nào?

bố cục tranh như thế nào? hình ảnh, màu sắc như thế nào cĩ phù hợp với đề tài khơng?….

Hướng dẫn cho các em thấy được vẽ đẹp của mỗi bức tranh, mỗi đề tài khác nhau.

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

Cho HS quan sát hình gợi ý kết hợp với câu hỏi gợi ý để các em tìm ra các bước vẽ tranh: chọn đề tài. Sắp xếp hình chính, phụ, bố cụ hợp lý và vẽ màu phù hợp…

Phát biểu xây dựng bài.

Xem tranh và nhận xét.

Hoạt động 3: Thực hành

GV cho các em vẽ vào vở thực hành.

Quan sát và gợi ý thêm cho các em về cách chọn và sắp xếp hình ảnh. HD thêm cho các em cịn lúng túng để các em hồn thành được bài vẽ. Thực hành Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Chọn một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét về cách chọn đề tài, sắp xếp các hình ảnh, cách vẽ hình ảnh, cách vẽ màu… Cho các em tự xếp loại. GV tổng kết và nhận xét chung về tiết học. Khen ngợi HS hồn thành tốt, nhắc nhở động viên chưa hồn thành về cố gắng hơn ở những bài sau. - GV k t lu n (lịng ghép BVMT ): Qua bài h c nàyế các em ph i bi t b o v mơi tr ế ường s ng c a chúng ta, tr ng và ch m sĩc nhi u cây xanh, yêu m n ă ế v ẽ đẹp c a thiên nhiên, khơng th i nh ng ch t th i và độc h i ra mơi tr ường, phê phán nh ng hành động phá ho i thiên nhiên, tham gia các ho t

ng và làm s ch c nh quan mơi tr ng…..

độ ườ

Quan sát, nhận xét, và đánh giá sản phẩm.

4. Dặn dị:

- Quan sát ấm tích, ấm pha trà, bát, chén,…

- Và phân cơng mỗi nhĩm chuẩn bị 3 vật mẫu (Đồ vật và quả) - Xem bài và chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau./.

Bài 24: Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CĨ HAI HOẶC BA VẬT MẪU

I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS biết quan sát, so sánh và nhận xét đúng về tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm của mẫu. - HS cách bố cục bài vẽ hợp lí; vẽ được hình gần đúng tỉ lệ và cĩ đặc điểm.

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, và yêu quý đồ vật xung quanh. II/ CHUẨN BỊ:

1. GV:

- Mẫu vẽ cĩ 2 hoặc 3 vật mẫu: (cái ấm tích, cái bát, ấm pha trà…) - Hình gợi ý cách vẽ.

- Bài vẽ của HS năm trước.

2. HS:

- Vở thực hành… - Mẫu vẽ. - Bút chì, tẩy…

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định tổ chức : Hát vui.2. Kiểm tra : Đồ dùng học tập 2. Kiểm tra : Đồ dùng học tập 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: Hỏi lại bài cũ (Bài 20) để dẫn các em vào bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

GV hướng dẫn tạo điều kiện cho các em bày mẫu theo nhĩm và hướng dẫn HS quan sát và tìm hiểu về vị trí, nhận xét đặc điểm các bộ phận của mẫu, nhận xét hình dáng, so sánh tỉ lệ, độ đậm nhạt, sáng tối của mẫu mà các em đã tự bày

GV tĩm tắt và hệ thống những ý chính, tạo mạch kiến thức liên hồn để HS hiểu bài dễ dàng hơn.

Họp nhĩm bày mẫu. Quan sát và nhận xét.

Hoạt động 2: Cách vẽ

Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, đồng thời thực hiện

các bước vẽ.

Gợi ý HS vẽ đậm, vẽ nhạt bằng bút chì đen. Và cũng cĩ thể vẽ màu theo ý thích.

GV cho các em quan sát bài vẽ của HS năm trước, để các em nhận xét.

Quan sát, nhận xét

Hoạt động 3: Thực hành

GV cho các nhĩm tự bày mẫu và vẽ vào vở thực hành.

GV quan sát, dựa vào bài thực tế của HS để nhắc nhở gĩp ý, bổ sung và điều chỉnh những thiếu sĩt. Và giúp so sánh tỉ lệ. Sắp xếp bố cục… Giúp đỡ thêm cho HS cịn lúng túng.

Thực hành

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

Cho trình bày một số bài vẽ, gợi ý HS nhận xét về : Bố cục, tỉ lệ, độ đậm nhạt. Và tự xếp loại theo cảm nhận riêng..

GV nhận xét, bổ sung và chỉ ra những bài vẽ đẹp và những thiếu sĩt chung hoặc riêng của một số bài.

Quan sát, nhận xét và đánh giá.

4. Dặn dị:

- Sưu tầm tranh ảnh, những câu chuyện, bài hát về Bác Hồ. Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau./.

Bài 25: Thường thức mỹ thuật XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CƠNG TÁC

Một phần của tài liệu MI THUAT 5 (Trang 42 - 48)

w